Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tước hiệu quý tộc châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Viscount: sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Orphan|date=tháng 8 2020}}
{{Chế độ quân chủ}}
 
{{Thứ bậc Quý tộc}}
Hệ thống đẳng cấp quý tộc và hoàng gia châu Âu được cho là bắt đầu hình thành khoảng từ thời [[Hậu kỳ cổ đại]] đến thời [[Trung cổ]], sau khi [[Đế chế Tây La Mã]] bước vào quá trình sụp đổ và tan rã thành nhiều vùng lãnh thổ có mức độ chủ quyền khác nhau. Theo dòng lịch sử, vị trí xếp hạng giữa các tước vị có thể thay đổi theo giai đoạn lịch sử và phạm vi lãnh thổ (VD: tước vị Hoàng thân trong một số thời kỳ có thể xem như ngang với tước vị Đại công tước). Dưới đây cung cấp một phân loại đối chiếu giữa các tước vị quý tộc và hoàng gia châu Âu, nhằm so sánh tương đương cũng như những khác biệt giữa chúng.
 
Hàng 244 ⟶ 245:
|[[Nam tước]] / Nữ nam tước
|}
</center>
 
==Đại công tước==
*'''[[Áo]]''': Tất cả các hoàng tử của dòng dõi [[Habsburg]] và [[Habsburg-Lothringen]] đều có tước hiệu là '''[[Đại Công tước Áo]]''' ([[tiếng Anh]]: ''Archduke'', tiếng Đức: ''Erzherzog'').
*'''[[Nga]]''': Trước kia các vua Nga thực ra là lãnh chúa từng vùng, phạm vi quyền lực hạn chế nên chỉ là '''[[Đại Công tước]]''' (Великий князь - Velikiy Knyaz, tiếng Anh: ''Grand Duke'' hoặc ''Great Prince'', [[tiếng Đức]]: ''Großfürst''). Năm [[1547]] [[Đại công tước]] [[Moskva]] là [[Ivan IV của Nga|Ivan Hung đế]] (Иван Грозный, Ivan IV) xưng là"[[Sa hoàng]]"(Царь) để khẳng định vị trí đặc biệt hơn hẳn các đại công tước khác. Danh hiệu đó đặt Ivan IV ngang hàng với các vua chúa [[châu Âu]], coi như ông là kế thừa các hoàng đế [[Đế quốc Đông La Mã|Đông La Mã]] ngày xưa. Danh hiệu [[Đại công tước]] sau đó dùng để chỉ những thành viên không nắm quyền cai trị trong Hoàng gia Nga. Từ khi triều đình [[Aleksandr III của Nga|Aleksandr III]] ([[1881]]-[[1894]]) cải cách lại thì chỉ những người trực hệ của Nga hoàng mới được phép dùng tước hiệu là Đại Công tước, những người hoàng thân khác chỉ được phép có tước hiệu là Князь, tức '''Vương công''', có khi được dịch là '''Vương hầu''' hoặc '''Công tước''' (Knyaz, tiếng Anh: ''Prince'', tiếng Đức: ''Fürst'').
*'''[[Luxembourg]]''': Hiện nay tước hiệu nàembourgLuxembourg. Người đứng đầu Đại Công quốc Luxembourg có tước vị là Đại Công tước Luxembourg.
 
==Fürst==
Hàng 262 ⟶ 263:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
==Liên kết ngoài==
{{Commonscat}}
*[http://www.royal.gov.uk Chế độ quân chủ Anh: Trang web chính thức]
*[https://www.heraldica.org/topics/odegard/titlefaq.htm Bảng chú giải thuật ngữ về các tước hiệu Quý tộc, Quý tộc, Hoàng gia và Hoàng gia]
 
 
[[Thể loại:Tước hiệu quý tộc]]