Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Eric Clapton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 3 books for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210205)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Đã cứu 13 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 20:
| notable_instruments = {{unbulleted list|[[Blackie (guitar)|Fender Stratocaster "Blackie"]]|[[Brownie (guitar)|Fender Stratocaster "Brownie"]]|[[The Fool (guitar)|Gibson SG "The Fool"]]|[[Gibson ES-335]]|[[Fender Telecaster]]|1939 [[C.F. Martin & Company|Martin]] 000-42 acoustic}}
}}
'''Eric Patrick Clapton''', [[CBE]] (sinh ngày [[30 tháng 3]] năm [[1945]]) là một nam nghệ sĩ guitar, nhạc sĩ và ca sĩ người Anh. Ông là người duy nhất được 3 lần xướng tên tại [[Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll]]: một lần trong vai trò nghệ sĩ solo và hai lần khác là thành viên của các ban nhạc [[The Yardbirds]] và [[Cream]]. Clapton được công nhận là một trong những nghệ sĩ guitar xuất sắc và có ảnh hưởng nhất mọi thời đại<ref name=AST>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/lists/100-greatest-artists-of-all-time-19691231/eric-clapton-20110420|title=55 – Eric Clapton|work=[[Rolling Stone]]|accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2016}}</ref>. Ông được xếp ở vị trí số 2 trong danh sách "[[100 nghệ sĩ guitar vĩ đại nhất (danh sách của Rolling Stone)|100 nghệ sĩ guitar vĩ đại nhất]]" của tạp chí ''[[Rolling Stone]]''<ref name="RS">{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/lists/100-greatest-guitarists-20111123/eric-clapton-20111122|title=100 Greatest Guitarists of All Time – 2. Eric Clapton|work=Rolling Stone|accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2016}}</ref> và số 4 tại danh sách "Top 50 tay guitar vĩ đại nhất" của hãng [[Gibson Guitar Corporation|Gibson]]<ref name="Gibson">{{chú thích web|url=http://www.gibson.com/en-us/lifestyle/Features/Top-50-Guitarists-528/|title=Top 50 Guitarists of All Time – 10 to 1|publisher=Gibson Guitar Company|accessdate=ngày 22 tháng 7 năm 2011|archive-date=2011-07-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20110708022758/http://www.gibson.com/en%2Dus/Lifestyle/Features/Top%2D50%2DGuitarists%2D528/|dead-url=yes}}</ref>. Ông cũng có tên trong danh sách "100 tay guitar điện xuất sắc nhất" của tạp chí ''[[Time (tạp chí)|Time]]''<ref name="Tyrangiel-Timengày 14 tháng 8 năm 2009">{{chú thích tạp chí | last = Tyrangiel | first = Josh | title = The 10 Greatest Electric Guitar Players | date = ngày 14 tháng 8 năm 2009 | journal=Time | issn = | publisher=Time, Inc. | url =http://content.time.com/time/photogallery/0,29307,1916544_1921860,00.html | accessdate = ngày 26 tháng 4 năm 2011}}</ref>.
 
Giữa thập niên 1960, Clapton rời The Yardbirds để chơi nhạc blues trong ban nhạc [[John Mayall & the Bluesbreakers]]. Sau khi chia tay Mayall, ông thành lập nên bộ ba [[Cream]] với tay trống [[Ginger Baker]] và cây bass [[Jack Bruce]] mà Clapton đã tạo ra "Thứ nhạc pop psychedelic nghệ thuật trên nền nhạc blues"<ref name="Rock Hall">{{chú thích web|url=http://rockhall.com/inductees/eric-clapton/|title=Eric Clapton Biography - The Rock and Roll Hall of Fame and Museum|publisher=Rockhall.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Trong hầu hết thập niên 1970, ông bị ảnh hưởng bởi phong cách từ [[JJ Cale]] cũng như phong cách reggae từ [[Bob Marley]]. Chính bản hát lại bởi Clapton ca khúc "[[I Shot the Sheriff]]" của Marley đã giúp nhạc [[reggae]] đến được với công chúng<ref>{{chú thích web|url=http://www.rockhall.com/inductees/eric-clapton|title=Inductee: Eric Clapton|publisher=Rockhall.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. 2 ca khúc nổi tiếng nhất của ông có lẽ là "[[Layla]]" (thu âm cùng [[Derek and the Dominos]]) và "[[Cross Road Blues|Crossroads]]" (hát lại của [[Robert Johnson]]). Sau cái chết của người con trai Conor vào năm 1991, ông đã viết nên ca khúc "[[Tears in Heaven]]" cho đàn acoustic rồi được trình bày trong liveshow và album theo kèm ''[[Unplugged (album của Eric Clapton)|Unplugged]]''.
Dòng 27:
 
== Những năm đầu tiên ==
Eric Patrick Clapton sinh tại Ripley, Surrey, Anh, là con trai của Patricia Molly Clapton (7 tháng 1 năm 1929 – tháng 3 năm 1999) và Edward Walter Fryer (21 tháng 3 năm 1920 – 15 tháng 5 năm 1985), một người lính từ Montreal, Quebec<ref>Harry Shapiro (1992) ''Eric Clapton: Lost in the Blues'' tr. 29. Guinness, 1992</ref>. Fryer rời cuộc chiến để có mặt trong lúc Eric ra đời, rồi sau đó quay trở lại Canada. Cậu bé lớn lên với bà ngoại Rose và người chồng thứ hai của bà, Jack Clapp. Patricia Clapton và em trai Adrian tin rằng mẹ của mình chỉ là một người chị gái lớn tuổi. Vì tên của họ khá giống nhau nên nhiều tin đồn cho rằng tên trên giấy sinh của Eric thực ra là Clapp (Reginald Cecil Clapton là tên người chồng đầu tiên của Rose, tức là ông ngoại theo huyết thống của Eric)<ref>{{chú thích web|url=http://today.msnbc.msn.com/id/21196319/ns/today-books/|title=Ladies and gentlemen, Eric Clapton|work=TODAY.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014|archive-date=2012-10-03|archive-url=https://web.archive.org/web/20121003191356/http://today.msnbc.msn.com/id/21196319/ns/today-books/|dead-url=yes}}</ref>. Vài năm sau, Patricia cưới một người lính khác và đi tới Đức<ref name=CND>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=obs89cWwqZoC&pg=PA71&dq=clapton+canadian+soldier&hl=en&ei=KagaTau9GoabhQfK8qy3Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CDgQ6AEwAg#v=onepage&q=clapton%20canadian%20soldier&f=false|title=Profiles in Popular Music|publisher=Books.google.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>, để lại con trai cho ông bà nuôi nấng ở Surrey<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>.
 
Clapton được tặng một chiếc guitar acoustic hiệu Hoyer vào ngày sinh nhật tuổi 13, song thứ nhạc cụ đắt tiền bằng thép này lại quá khó chơi nên cậu nhanh chóng mất sự quan tâm<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>. Phải tới tận 2 năm sau, Eric mới cầm nó lại và tập luyện một cách chăm chỉ<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>. Cậu sớm nghe nhạc [[blues]] và chơi thành thục nhiều hợp âm qua việc đánh theo những giai điệu nghe được qua các bản thu âm<ref name=clap>Clapton, Eric (2007) ''Eric Clapton: The Autobiography'', pg. 22. Century, 2007</ref>. Clapton tập luyện đều đặn khi sở hữu một chiếc máy phát và thu âm xách tay [[Grundig]], nghe đi nghe lại nhiều lần cho tới khi cậu thấy đúng nhất<ref name=clap>Clapton, Eric (2007) ''Eric Clapton: The Autobiography'', pg. 22. Century, 2007</ref><ref name=thomp>Thompson, Dave (2006) ''Cream: How Eric Clapton Took the World by Storm'' pgs. 31–32. Virgin Books, 2006</ref>.
 
Năm 1961, sau khi rời trường Hollyfield ở Surbiton, Clapton theo học Trường nghệ thuật Kingston song bỏ dở năm cuối tốt nghiệp khi thấy rằng mình quan tâm tới âm nhạc hơn là nghệ thuật. Khả năng chơi guitar của cậu tiến bộ trông thấy, và tới năm 16 tuổi, Clapton đã gây được nhiều chú ý<ref name=thomp />. Trong thời gian này, cậu bắt đầu đi chơi đàn dạo ngoài đường xung quanh vùng [[Kingston upon Thames|Kingston]], [[Richmond, London|Richmond]], thậm chí cả [[West End của Luân Đôn|West End]]<ref>Welch, Chris (1994) [http://www.cream2005.com/theband_ericclapton.lasso Extract] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120918215814/http://www.cream2005.com/theband_ericclapton.lasso |date=2012-09-18 }}</ref>. Năm 1962, Clapton bắt đầu trình diễn cùng [[David Brock]] tại nhiều tụ điểm ở Surrey<ref name=thomp />. Năm 17 tuổi, cậu tham gia vào ban nhạc chính thức đầu tiên – nhóm R&B có tên The Roosters – cùng với [[Tom McGuinness]]<ref name=BIOG />. Cậu chơi cùng ban nhạc tới tháng 1 năm 1963. Tháng 10 cùng năm, Clapton 7 lần trở thành nghệ sĩ khách mời cho nhóm [[Brian Casser|Casey Jones & the Engineers]]<ref name=BIOG>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/artists/eric-clapton/biography|title=Eric Clapton: Biography|work=Rolling Stone|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2016}}</ref>.
 
== Sự nghiệp ==
Dòng 97:
 
[[Tập tin:Clapton and Elliman.jpg|200px|nhỏ|phải|Yvonne Elliman cùng Clapton trong buổi quảng bá album ''461 Ocean Boulevard'' năm 1974]]
Năm 1974, Clapton cặp với Pattie Boyd (họ chỉ chính thức kết hôn vào năm 1979) và dừng việc sử dụng heroin (tuy nhiên anh bắt đầu uống rượu ngày một nhiều hơn). Anh tham gia vào một dự án nhỏ cùng Radle, George Terry của nhóm Miami, keyboard Dick Sims (qua đời vào năm 2011<ref>{{chú thích web |url=http://www.gibson.com/en-us/Lifestyle/News/dick-sims-death-1209-2011/ |title=Longtime Eric Clapton Keyboardist Dick Sims Dies |publisher=Gibson.com |date=ngày 24 tháng 6 năm 2008 |accessdate=ngày 30 tháng 12 năm 2011 |archive-date=2012-01-13 |archive-url=https://web.archive.org/web/20120113052349/http://www.gibson.com/en%2Dus/Lifestyle/News/dick%2Dsims%2Ddeath%2D1209%2D2011/ |dead-url=yes }}</ref>), tay trống Jamie Oldaker cùng 2 ca sĩ [[Yvonne Elliman]] và Marcy Levy (còn được biết tới dưới nghệ danh Marcella Detroit). Cùng với nhóm này, anh thu âm ''[[461 Ocean Boulevard]]'' (1974), một album chỉ chú trọng tới vài ca khúc trọng điểm với phần solo guitar. Bản hát lại ca khúc "[[I Shot the Sheriff]]" là ca khúc quán quân đầu tiên của Clapton, trực tiếp góp phần đưa nhạc [[reggae]] của [[Bob Marley]] tới với công chúng. Album năm 1975, ''[[There's One in Every Crowd]]'', tiếp tục được thực hiện theo cách này: album vốn được đặt tên ''The World's Greatest Guitar Player (There's One in Every Crowd)'' rồi được đổi lại tên vào phút chót trước khi ấn hành khi anh cho rằng sự mâu thuẫn trong nhan đề có thể dễ gây hiểu nhầm. Họ còn thu âm một album trực tiếp cùng năm có tên ''[[E.C. Was Here]]''<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=60Jde3l7WNwC&pg=PA70&dq=E.C.+Was+Here+released+in+1975&hl=en&ei=0LIaTdPiGs2FhQfm4924Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CDAQ6AEwAQ#v=onepage&q=E.C.%20Was%20Here%20released%20in%201975&f=false|title=Legends of rock guitar: the essential reference of rock's greatest guitarists|publisher=Books.google.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Clapton cho phát hành album cá nhân và đi tour rất đều đặn. Đỉnh cao của thời kỳ này là những album ''[[No Reason to Cry]]'' (cộng tác cùng [[Bob Dylan]] và [[The Band]]), ''[[Slowhand]]'' (bao gồm ca khúc nổi tiếng "[[Wonderful Tonight]]" và bản hát lại sáng tác của [[JJ Cale]] là "[[Cocaine (bài hát)|Cocaine]]"). Năm 1976, anh tham gia vào một trong những buổi trình diễn chia tay nổi tiếng nhất của ban nhạc The Band, được [[Martin Scorcese]] quay và biên tập thành bộ phim tài liệu ''[[The Last Waltz]]''.
 
=== Thành công tiếp nối ===
Dòng 145:
Tháng 2 năm 2008, Clapton trình diễn cùng người bạn [[Steve Winwood]] tại Madison Square Garden và nói rằng đĩa đơn cộng tác giữa 2 người, "Dirty City", sẽ có mặt trong album ''Nine Lives'' của Winwood. 2 cựu thành viên của Blind Faith còn cùng nhau trình diễn 14 buổi xuyên nước Mỹ trong năm 2009.
 
Tour diễn mùa hè năm 2008 của Clapton bắt đầu từ ngày 3 tháng 5 tại Ford Amphitheatre ở Tampa, Florida, rồi sau đó đi tới các nước Canada, Ireland, Anh, Na Uy, Iceland, Đan Mạch, Ba Lan, Đức và Monaco. Ngày 28 tháng 8, ông mở màn chương trình Hard Rock Calling tại Hyde Park ở London cùng với [[Sheryl Crow]] và [[John Mayer]]<ref>{{chú thích báo |url=http://2008.hardrockcalling.co.uk/ |title=Hard Rock Calling |publisher=Hard Rock Calling |work=Live Nation (Music) UK Limited |accessdate=ngày 7 tháng 5 năm 2010 |archive-date=2010-03-16 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100316200910/http://2008.hardrockcalling.co.uk/ |dead-url=yes }}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://www.ericclaptonmusicnews.com/hard-rock-calling-hyde-park-london-saturday-28-june-2008-2/|title=Hard Rock Calling, Hyde Park, London Saturday 28&nbsp;June 2008 |publisher=Eric Clapton Music News|date=ngày 26 tháng 6 năm 2008 |accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2016}}</ref>. Tháng 9 cùng năm, ông trình diễn tại một buổi diễn nhỏ gây quỹ cho tổ chức Countryside Alliance ở Soho, London với sự xuất hiện của nhiều khách mời quan trọng như thị trưởng thành phố London [[Boris Johnson]].
 
[[Tập tin:Layla and Other Assorted Love Songs.jpg|200px|nhỏ|phải|Clapton cùng The Allman Brothers Band tại nhà hát Beacon, New York năm 2009]]
Dòng 174:
 
== Ảnh hưởng ==
Clapton nói rằng [[Freddie King]], [[B.B. King]], [[Albert King]], [[Buddy Guy]] và [[Hubert Sumlin]] là những người ảnh hưởng lớn tới cách chơi guitar của mình. Clapton cũng nhấn mạnh rằng [[Robert Johnson]] là ảnh hưởng nhất tới sự nghiệp guitar của ông. Năm 2014, ông cho phát hành CD và DVD có tên ''[[Sessions for Robert Johnson]]'', hát lại các tác phẩm của Johnson của guitar điện và acoustic<ref>{{chú thích web|url=http://www.allmusic.com/album/me-and-mr-johnson-r682466/review|title=Eric Clapton: Me and Mr. Johnson|work=AllMusic|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Ngoài ra, Clapton còn viết cuốn ''Discovering Robert Johnson'' mà trong đó, ông cho rằng Johnson<ref>{{chú thích web | last = Caviness | first = Crystal | coauthors = Dan Kimpel, Eric Clapton David A. Mitchell Lisa Zhito, Kevin Zimmerman | title = Sesac Focus Fall 2003 | work = Magazine | publisher = Sesac | date = Fall 2003 | url = http://sesac.com/pdf/Focus_Fall_2003.pdf | accessdate = ngày 23 tháng 8 năm 2008 | format = PDF | archive-date = 2008-10-03 | archive-url = https://web.archive.org/web/20081003104655/http://sesac.com/pdf/Focus_Fall_2003.pdf | dead-url = yes }}</ref>:
 
:... là nghệ sĩ nhạc blues quan trọng nhất từ trước tới nay. Ông ấy chân thực, hoàn mỹ dưới góc nhìn của chính mình, và ngày càng sâu sắc hơn qua quãng thời gian 30 năm trở lại đây tôi nghiên cứu âm nhạc của ông ấy. Tôi chưa từng được biết tới thứ âm nhạc nào sâu lắng và giàu tâm hồn như của Robert Johnson. Âm nhạc của ông ấy khiến tôi liên tưởng tới âm thanh dữ dội nhất mà tôi nghĩ bạn có thể tìm thấy trong giọng hát con người,... nó giống như tiếng vang vọng mà tôi luôn cảm nhận thấy.
Dòng 187:
Những chiếc guitar mà Clapton lựa chọn cũng đáng chú ý như chính con người ông vậy. Cùng với [[Hank Marvin]], [[The Beatles]] và [[Jimi Hendrix]], Clapton tạo nên những ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp trong việc phổ biến nhiều loại guitar điện khác nhau<ref>{{chú thích web|url=http://www.legendarytones.com/claptonearly1.html |title=Clapton – The early years |publisher=Legendarytones.com |date=ngày 31 tháng 7 năm 1966 |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010}}</ref>. Khi còn là thành viên của The Yardbirds, Clapton sử dụng chiếc [[Fender Telecaster]], rồi Fender Jazzmaster, chiếc guitar 2 rãnh Gretsch 6120 và chiếc 1964 Cherry-Red Gibson ES-335. Sau đó ông gần như chỉ sử dụng các loại guitar của Gibson kể từ năm 1965, đặc biệt kể từ khi ông mua chiếc [[Gibson Les Paul]] tại một cửa hàng ở London. Clapton cũng dành nhiều lời góp ý cho đặc điểm cần đàn mỏng, vốn là xu thế của thập niên 1960<ref>{{chú thích web|url=http://www.gibson.com/Products/Electric-Guitars/Les-Paul/Gibson-Custom/Eric-Clapton-1960-Les-Paul.aspx |title=Eric Clapton 1960 Les Paul|publisher=[[Gibson]]|accessdate=ngày 18 tháng 6 năm 2016}}</ref>.
 
Khi mới lập ra Cream, chiếc Les Paul Standard của Clapton bị ăn cắp. Ông tiếp tục sử dụng dòng Les Paul với Cream (trong đó có một chiếc mua lại từ [[Andy Summers]] cùng loại với chiếc bị đánh cắp<ref>{{chú thích web|url=http://www.guitarplayer.com/article/andy-summers/apr-07/27240 |title=Andy Summers |publisher=Guitarplayer.com |accessdate=ngày 23 tháng 10 năm 2011}}</ref>) tới tận năm 1967, cho tới khi ông có được chiếc guitar nổi tiếng nhất đương thời – chiếc 1964 [[Gibson SG]] – sau này được thiết kế lại thành chiếc "The Fool"<ref name=GIBS>Bob Gulla (2008) ''Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History'' tr. 45. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2010.</ref>. Clapton vẫn chơi đồng thời cả chiếc Les Paul lẫn chiếc SG để tạo nên thứ âm thanh mà chính ông miêu tả là "âm thanh phụ nữ"<ref name="Oxman">{{chú thích tạp chí| last = Oxman| first = J. Craig| date = December 2011| title = Clapton’s Fool: History’s Greatest Guitar?| journal = [[Vintage Guitar]]| publisher = Alan Greenwood| accessdate = ngày 8 tháng 5 năm 2015| url = http://www.vintageguitar.com/12684/claptons-fool/| ref = harv}}</ref>. Trong một buổi phỏng vấn năm 1967, ông giải thích: ''"Tôi đang cố chơi mềm mại hơn. Tôi đã và đang phát triển thứ mà tôi gọi "âm thanh phụ nữ". Đó là thứ âm thanh dịu dàng, thứ gì đó như đoạn solo của "I Feel Free"."''<ref name="Oxman"/> Cây bút Michael Dregni miêu tả nó "dày dặn song vẫn có thể xuyên qua, chi tiết song vẫn mịn màng, hỗn loạn song vô cùng kết dính"<ref name="Dregni">{{chú thích báo|title=The Dallas Rangemaster|last=Dregni|first=Michael|date=September 2014|work=[[Vintage Guitar]]|pages=46–49|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2014}}</ref>. Âm thanh này có được nhờ việc kết hợp nhuần nhuyễn giữa cách chơi của Clapton với ampli Marshall JTM45<ref>{{chú thích web|title=How to Get Clapton's Classic 'Woman Tone'|author= Ted Drozdowski|date= ngày 9 tháng 1 năm 2009|work=Lifestyle|publisher=Gibson.com|accessdate=ngày 6 tháng 8 năm 2010|url=http://www.gibson.com/en-us/Lifestyle/ProductSpotlight/Tone-Tips/how-to-get-claptons-classic/|archive-date=2010-12-02|archive-url=https://web.archive.org/web/20101202054456/http://www.gibson.com/en-us/Lifestyle/ProductSpotlight/Tone-Tips/how-to-get-claptons-classic/|dead-url=yes}}</ref>. Tạp chí ''[[Vintage Guitar]]'' cho rằng "đoạn riff và solo mở đầu trong "Sunshine of Your Love" chính là minh họa rõ nét nhất cho thứ "âm thanh phụ nữ" hoàn thiện này."<ref name="Oxman"/> Họa tiết trên cây guitar "The Fool"{{#tag:ref|Tạm dịch "Gã điên".|group="gc"}} của Clapton được vẽ theo phong cách psychedelic bởi một nhóm nghệ sĩ cùng tên the Fool (ngay trước tour diễn vòng quanh nước Mỹ năm 1967 của Cream, chiếc SG của Clapton và chiếc Fender VI của Bruce được đồng loạt sơn lại theo cảm hứng psychedelic).
 
Năm 1968, Clapton mua chiếc [[Gibson Firebird]] và quay trở lại dùng chiếc 1964 Cherry-Red Gibson ES-335<ref name=GIBS/>. Chiếc ES-335 có cả một câu chuyện đằng sau nó. Clapton dùng nó trong buổi diễn cuối cùng của Cream vào tháng 11 năm 1968 cũng như trong thời gian cùng Blind Faith, ngoài ra còn chơi riêng lẻ nhiều lần trong thập niên 1970, như ca khúc "Hard Times" trong album ''[[Journeyman (album)|Journeyman]]'', buổi diễn tại Hyde Park năm 1996, album ''[[From the Cradle]]'' và album theo kèm giai đoạn 1994-1995. Năm 1994, nó được bán đấu giá với giá 847.500 $<ref name = "cdqimo">{{chú thích web|url=http://www.stratcollector.com/newsdesk/archives/000180.html |title=Eric Clapton Guitar Auction, 24&nbsp;June&nbsp;2004: More Information and Images |publisher=Stratcollector.com |date=ngày 18 tháng 3 năm 2004 |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010}}</ref>. Gibson sau đó cho bán 250 chiếc "Crossroads 335" thiết kế tương tự. Chiếc 335 chính là một trong số 2 chiếc guitar điện duy nhất mà Clapton từng mua<ref>{{chú thích web |last=Ochoa |first=Hugh |url=http://www.stratcollector.com/newsdesk/archives/000257.html |title=2004 Eric Clapton Crossroads Guitar Auction: the Auction, the Burst Brothers, and Lee Dickson |publisher=Stratcollector.com |date=ngày 27 tháng 6 năm 2004 |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010 |archive-date=2009-02-15 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090215035939/http://www.stratcollector.com/newsdesk/archives/000257.html |dead-url=yes }}</ref>.
 
Tháng 7 năm 1968, Clapton tặng Harrison chiếc 1957 Gibson Les Paul ES-335 được thiết kế lại với sơn đỏ{{#tag:ref|Harrison được Clapton tặng 1 chiếc guitar duy nhất vào tháng 7 năm 1968. Chiếc guitar này vốn từng thuộc về [[John Sebastian]] và [[Rick Derringer]], được Clapton thiết kế lại với thân đỏ sau khi mua lại từ một cửa hàng Armstrong<ref>Out From Behind The Sun: (13 tháng 4 năm 1985). ''Phỏng vấn Eric Clapton bởi Dan Forte," Best Of Guitar Player: Clapton, 1992, tr. 64-78.) Clapton đặc biệt thích chiếc cần đàn mỏng kiểu "Beano's"; Lucy dòng '57 lại có chiếc cần đàn dày dặn hơn.</ref>. Harrison liền đặt tên chiếc guitar này là Lucy theo tên nữ diễn viên [[Lucille Ball]]. Đây là một trong những chiếc guitar nổi tiếng nhất lịch sử nhạc rock.|group="gc"}}. Tháng 9 cùng năm, Clapton tới phòng thu chơi ca khúc "[[While My Guitar Gently Weeps]]" cho ban nhạc The Beatles. Chiếc SG của ông được chuyển cho Jackie Lomax, một người bạn của Harrison, Lomax sau đó bán cây đàn với giá 500 $ vào năm 1972. Rundgren sau đó đặt tên cây đàn là "Sunny" theo ca khúc "Sunshine of Your Love": ông sở hữu nó vào năm 2001 và bán đấu giá cây đàn được 150.000 $<ref name =GIBS/>. Trong buổi diễn năm 1969 của Blind Faith tại Hyde Park, London, Clapton sử dụng cây Fender Custom Telecaster theo thiết kế Brownie{{#tag:ref|Tạm dịch "nâu". Sơn màu "Brownie" là một trong những màu sơn được chuộng nhất trong thiết kế guitar: thân màu sồi với 2 tông màu sáng chính giữa, cần đàn màu gỗ thích, những điểm xuyết màu chồn hôi tại những nốt đánh dấu truyền thống. Brownie lần đầu được dùng trên Fender Stratocaster và được phổ biến trực tiếp bởi Eric Clapton.|group="gc"}}.
Dòng 195:
Cuối năm 1969, Clapton chuyển sang dùng dòng [[Fender Stratocaster]]. ''"Tôi có rất nhiều thần tượng với cây Stratocaster. Đó là [[Buddy Holly]] và [[Buddy Guy]]. Hank Marvin cũng rất nổi tiếng ở Anh khi chơi một cây như vậy, tuy nhiên đó không phải là thể loại nhạc của tôi. Steve Winwood cũng có nhiều ảnh hưởng khi nổi tiếng với một chiếc khác. Tôi nghĩ, nếu cậu ta chơi được, hẳn mình cũng chơi được."''<ref>Tom Wheeler (2004) [http://books.google.co.uk/books?id=za1MQ9gITagC&pg=PA8&lpg=PA8&dq=had+a+lot+of+influences+when+I+took+up+the+Strat.+First+there+was+Buddy&source=bl&ots=K3bcZMWSAr&sig=9xWXI6O9Y3kzyv7WQN_chh6k2oU&hl=en&ei=BlIcTbqJNIrRhAfvnYm3Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CBYQ6AEwAA#v=onepage&q=had%20a%20lot%20of%20influences%20when%20I%20took%20up%20the%20Strat.%20First%20there%20was%20Buddy&f=false The Stratocaster chronicles: Fender: celebrating 50 years of the Fender Strat] tr. 8. Hal Leonard Corporation, 2004</ref> Chiếc đầu tiên, mà anh dùng để thu âm album ''[[Eric Clapton (album)|Eric Clapton]]'', chính là chiếc "Brownie", sau này trở này chiếc dự bị cho một trong những chiếc guitar nổi tiếng nhất của Clapton – "[[Blackie]]". Năm 1970, Clapton mua tới 6 chiếc Fender Stratocasters ở một cửa hàng ở [[Nashville, Tennessee]] khi đi tour cùng Dominos. Ông sau đó tặng cho George Harrison, Steve Winwood và Pete Townshend mỗi người một chiếc.
 
Clapton lắp ráp những phần tốt nhất của 3 chiếc Fender Stratocaster còn lại thành chiếc "Blackie", trở thành chiếc guitar ưa thích nhất của mình cho tới năm 1985. Nó được sử dụng lần đầu tại buổi diễn ngày 13 tháng 1 năm 1973 tại Rainbow Concert<ref>{{chú thích web|last=Landers |first=Rick |url=http://www.stratcollector.com/newsdesk/archives/000259.html |title=Strat Collector News Desk: An Interview with Eric Clapton Guitar Technician Lee Dickson |publisher=Stratcollector.com |date=ngày 28 tháng 6 năm 2004 |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010}}</ref>. Clapton gọi chiếc 1956/57 Strat là "mongrel"<ref>{{chú thích web|url=http://www.udiscovermusic.com/the-day-clapton-said-goodbye-to-blackie|title=The day Clapton said gôdbye to Blackie |publisher=UDiscoverMusic |accessdate=ngày 18 tháng 6 năm 2016}}</ref>. Ngày 24 tháng 6 năm 2004, Clapton bán đấu giá chiếc "Blackie" tại nhà đấu giá [[Christie's]] ở New York với giá 959.500 $ để gây quỹ cho Trung tâm cai nghiện và rượu có tên Crossroads. Chiếc "Brownie" hiện đang được trưng bày tại [[Bảo tàng EMP]]. [[Fender Custom Shop]] giới hạn 275 ấn bản tương tự của "Brownie", chính xác tới từng tiểu tiết từ khung của Duck Brothers và những chi tiết hoen màu theo thời gian của Relic cũng được làm thủ công. Một trong số chúng được giới thiệu cho Clapton và sau đó được ông sử dụng trong 3 tiết mục tại buổi diễn ở Royal Albert Hall ngày 17 tháng 5 năm 2006<ref>{{chú thích web |url=http://gc.guitarcenter.com/clapton/detail.cfm |title=Eric Clapton's Blackie – Guitar Center |publisher=Gc.guitarcenter.com |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010 |archive-date=2007-10-23 |archive-url=https://web.archive.org/web/20071023062709/http://gc.guitarcenter.com/clapton/detail.cfm |dead-url=yes }}</ref>.
 
Năm 1981, Clapton tặng cây Fender Lead II cho quán cafe yêu thích của mình [[Hard Rock Cafe]]. Townshend sau đó cũng tặng hãng cafe này chiếc Gibson Les Paul với lời tựa "Mine's as good as his! Love, Pete"{{#tag:ref|Tạm dịch "Chiếc của tôi cũng tốt như của anh ta. Thân ái, Pete!".|group="gc"}}<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=SDJitKagniUC&pg=PA164&dq=hard+rock+cafe+-+Mine's+as+good+as+his!+Love,+Pete&hl=en&ei=BTgcTbXAHIyGhQe6zsy3Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CC4Q6AEwAQ#v=onepage&q&f=false|title=Clapton's guitar: watching Wayne Henderson build the perfect instrument|publisherbooks.google.com=|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>.
Dòng 210:
Ngày 12 tháng 9 năm 1996, Clapton trình diễn tại trung tâm Lexington Armory của hãng [[Armani]] tại New York cùng Greg Phillinganes, Nathan East và Steve Gadd. [[Sheryl Crow]] cũng có mặt để hát ca khúc "[[Tearing Us Apart]]" vốn là soundtrack bộ phim ''August'' từng được [[Tina Turner]] trình diễn tại chương trình Prince's Trust All-Star Rock trước đó cùng năm. Đây cũng là lần xuất hiện duy nhất trong năm của ông tại Mỹ, trước khi tham gia show diễn ngoài trời ở Hyde Park, London<ref name="Hyde Park">{{chú thích web|url=http://www.allmusic.com/album/live-in-hyde-park-videodvd-r420505|title=Live in Hyde Park (Video/DVD)|work=AllMusic|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Buổi diễn được thu lại dưới định dạng VHS video cassette, rồi sau này, ở định dạng DVD<ref name="Hyde Park"/>.
 
Clapton tham gia vào bộ phim [[opera rock]] đầu tiên – ''[[Tommy (phim 1975)|Tommy]]'' của nhóm [[The Who]]. Trong phim, Clapton vào vai người thuyết giáo khi trình bày ca khúc "Eyesight to the Blind" của [[Sonny Boy Williamson]]. Ông cũng xuất hiện trong bộ phim ''[[Blues Brothers 2000]]'' trong vai một thành viên của nhóm Louisiana Gator Boys. Tuy nhiên, đây là một vai diễn không có nhiều lời thoại. Sau đó, Clapton tham gia quảng cáo cho dòng xe hơi [[Mercedes-Benz G-Wagen]]. Tháng 3 năm 2007, ông tham gia quảng cáo cho dịch vụ nghe nhạc trực tuyến Rhapsody của [[RealNetwork]]<ref>{{chú thích web | url = http://play.rbn.com/?url=realguide/music/ads/clapton.smi | title = Rhapsody.com Eric Clapton advert | accessdate = ngày 23 tháng 3 năm 2007 | year = 2007 | archive-date = 2013-08-14 | archive-url = https://web.archive.org/web/20130814134552/http://play.rbn.com/?url=realguide%2Fmusic%2Fads%2Fclapton.smi | dead-url = yes }}</ref>. Năm 2010, Clapton trở thành người đại diện của [[T-Mobile]] khi giới thiệu dòng sản phẩm điện thoại MyTouch Fender. Năm 2011, ông tham gia vào album ''Looking Up Feeling Down'' của Paul Wassif khi lần đầu tiên ông được chơi cùng huyền thoại nhạc folk [[Bert Jansch]]<ref>{{chú thích web| title=Eric Clapton Guests On Paul Wassif's Debut Album | work=Where's Eric, Eric Clapton Fan Club Magazine | url=http://www.whereseric.com/eric-clapton-news/303-eric-clapton-guests-paul-wassifs-debut-album | date=ngày 7 tháng 5 năm 2011 | accessdate=ngày 18 tháng 5 năm 2014 }}</ref>.
 
Clapton được so sánh với Chúa trong tập "Holy Crap!" trong mùa thứ 2 chương trình ''[[That '70s Show]]'' khi 2 nhân vật [[Eric Forman]] và [[Steven Hyde]] hỏi vị Bộ trưởng phác họa hình ảnh của Chúa. Ông cũng có mặt trong serie truyền hình ''Top Gear'' năm 2013 khi ông tham gia quảng cáo dòng xe [[Kia Cee'd]] ở tập 4. Clapton được mời tới kiểm tra những mối nối thiết bị âm thanh trong chiếc xe, ông liền lấy một chiếc từ những chiếc guitar của mình rồi chơi thử một vài giai điệu từ "[[Layla]]" và "[[Cocaine (bài hát)|Cocaine]]". Jeremy Clarkson giới thiệu ông là "nghệ sĩ guitar địa phương"<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=YGgP6-0yGJc Eric Clapton plays guitar on a KIA Cee'd] trên Youtube.</ref>.
Dòng 265:
Thậm chí để phản ứng lại, nhiếp ảnh gia [[Red Saunders]] cùng nhiều người khác đã cùng nhau đăng thư kêu gọi lên các tạp chí ''[[NME]]'', ''[[Melody Maker]]'', ''Sounds'' và ''Socialist Worker''. Nội dung đại khái đề cập tới "Thôi nào Eric... Một nửa âm nhạc của cậu là của người da màu. Cậu chính là gã thực dân lớn nhất của nhạc rock." Để kết luận, họ viết "Tái bút. Ai là người bắn tay Toàn quyền? Hẳn không phải là cậu rồi!"<ref name=racism/>
 
Trong buổi phỏng vấn vào tháng 10 năm 1976 trên tờ ''Sounds'', Clapton nói rằng ông không phải là một người quan tâm tới chính trị, và nhận xét có phần quá đà của ông trong buổi tối đó thực chất bị hiểu sai ngữ cảnh<ref name="Farther On">{{chú thích web|url=http://theband.hiof.no/articles/clapton_interview_sounds_oct_1976.html|title=Eric Clapton: Farther On Up The Road|last=Charone|first=Barbara|date=October 1976, (again, 1996)|work=Reprint for the web, article from Sounds Magazine|accessdate=ngày 19 tháng 10 năm 2009}}</ref>. Tuy nhiên, tới năm 2004 trong bài phỏng vấn trên tạp chí ''[[Uncut (tạp chí)|Uncut]]'', Clapton nói về Enoch Powell như một kẻ "can đảm đáng sỉ nhục"<ref>{{chú thích báo | url= http://www.theguardian.com/music/musicblog/2007/dec/01/ericclaptonisnotgod | title= Eric Clapton is not God | work=The Guardian | location=London | first=Kieron | last=Tyler | date=ngày 1 tháng 12 năm 2007 | accessdate=ngày 24 tháng 7 năm 2015}}</ref>. Ông than phiền nước Anh "...đã gọi mời mọi người vì những công việc giá rẻ để rồi đưa họ vào những khu ổ chuột."<ref>{{chú thích báo | url= http://www.irishtimes.com/culture/eric-s-old-post-colonial-blues-1.426495 | title= Eric's old post-colonial blues | work=The Irish Times | first=Brian | last=Boyd | date=ngày 25 tháng 3 năm 2005 | accessdate=ngày 24 tháng 7 năm 2015}}</ref> Cũng trong năm 2004, ông nói trên tờ ''Scotland on Sunday'': ''"Tôi không thể là một kẻ phân biệt chủng tộc. Điều đó thật vô nghĩa."''.<ref>{{chú thích web |url=http://scotlandonsunday.scotsman.com/review.cfm?id=408192004 |title=A sentimental journey |work=The Scotsman |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010 |archive-date=2007-11-04 |archive-url=https://web.archive.org/web/20071104143944/http://scotlandonsunday.scotsman.com/review.cfm?id=408192004 |dead-url=yes }}</ref> Trong cuốn tự truyện năm 2007, Clapton tự gọi mình "hoàn toàn không để ý tới chuyện đó" và viết "Tôi chưa bao giờ hiểu, hoặc từng bị trực tiếp liên hệ tới những tranh cãi về chủng tộc... Khi tôi nghe nhạc, tôi không để ý rằng người nghệ sĩ tới đâu hoặc mang màu da gì. Thật kỳ cục rằng, 10 năm trước, người ta gọi tôi là kẻ phân biệt chủng tộc."<ref>{{chú thích báo| url=http://observer.guardian.co.uk/review/story/0,,2195792,00.html | work=The Guardian | location=London | title=The gospel according to God | date=ngày 21 tháng 10 năm 2007 | accessdate=ngày 2 tháng 5 năm 2010}}</ref> Tháng 12 năm 2007, khi trò chuyện cùng Melvyn Bragg trong chương trình ''The South Bank Show'', ông kể lại sự ủng hộ của mình tới Enoch Powell và từ chối cho rằng quan điểm của Powell là "phân biệt chủng tộc"<ref>{{cite episode |title=Eric Clapton |episodelink= |series=The South Bank Show |serieslink=The South Bank Show |credits= |network=ITV |station= |city= |airdate=ngày 2 tháng 12 năm 2007 |began= |ended= |season= |number= |minutes= |transcript= |transcripturl=}}</ref>.
 
=== Tài sản cá nhân ===
[[Tập tin:Eclapton cardiff.jpg|150px|nhỏ|phải|Clapton trình diễn trong chương trình Tsunami Relief Cardiff tại Cardiff năm 2005, ủng hộ nạn nhân thảm họa sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004]]
Năm 2009, tạp chí ''Surrey Life'' xếp Eric Clapton ở vị trí số 17 trong danh sách những người giàu nhất sống tại hạt [[Surrey]], với tài sản ước tính khoảng 120 triệu $. Giá trị này bao gồm nhiều tài sản khó kiểm kê, như chiếc du thuyền 9 triệu $ "Va Bene" (trước đây thuộc quyền sở hữu của Bernie Ecclestone), giá trị sáng tác âm nhạc của ông, nguồn thu từ việc đi tour, công ty Marshbrook: tất cả vốn đã giúp ông có được 110 triệu $ từ năm 1989<ref name="Clapton's estimated wealth">{{chú thích web|url=http://surrey.greatbritishlife.co.uk/article/surreys-richest-50-the-top-ten-2497/|title=Surrey's Richest 50; The Top Ten|last=Beresford|first=Philip|date=June 2009|work=Rank of the wealthiest residents of Surrey, England|publisher=Surrey Life Magazine|accessdate=ngày 27 tháng 8 năm 2011|archive-date=2012-01-30|archive-url=https://web.archive.org/web/20120130225722/http://surrey.greatbritishlife.co.uk/article/surreys-richest-50-the-top-ten-2497/|dead-url=yes}}</ref>. Năm 2003, ông mua một nửa giá trị hãng thời trang Cordings Piccadilly<ref name="Clapton rescues gentlemen's shop">{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/england/london/3528296.stm |title=Clapton rescues gentlemen's shop |publisher=BBC | date=ngày 2 tháng 8 năm 2004}}</ref>. Vào thời điểm đó, ông chủ của hãng thời trang trên là Noll Uloth đang làm mọi cách để thoát khỏi cảnh phá sản và quyết định "Tôi sẽ đi gặp và nói chuyện với người khách hàng trung thành nhất của mình". Ông nhớ lại đã nói với Clapton trong vòng 5 phút và được trả lời "Tôi sẽ không để chuyện đó xảy ra."<ref name="Clapton rescues gentlemen's shop"/>
 
=== Hoạt động từ thiện ===