Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 9:
Dưới thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], biên chế Công bộ gồm: 1 Thượng thư, 2 Tả Hữu Tham tri, 2 Tả Hữu Thị lang, 3 Lang trung, 3 Viên ngoại, 4 Chủ sự, 4 Tư vụ, 8 chánh bát phẩm Thư lại.
 
Quan đứng đầu bộ Công, theo quan chế thời [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] và [[Lê Dụ Tông|Bảo Thái]] cho hàm tòng nhị phẩm; thời Nguyễn cho hàm Chánh nhị phẩm, thuộc hàng Chánh khanh.<ref name=vp2>{{chú thích web|title=Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam|url=http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/bang-tra-cac-chuc-quan-pham-tuoc-hoc-vi-thoi-phong-kien-viet-nam|website=vanhoanghean.com|accessdate = ngày 29 tháng 6 năm 2017 |language=vi|date = ngày 4 tháng 2 năm 2015|archive-date=2017-07-10|archive-url=https://web.archive.org/web/20170710195515/http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/bang-tra-cac-chuc-quan-pham-tuoc-hoc-vi-thoi-phong-kien-viet-nam|dead-url=yes}}</ref> Về Thanh lại ty, ở Công bộ có Doanh thiện Thanh lại ty thảo kế hoạch xây dựng hoặc sửa chữa, Công trình Thanh lại ty trông coi thực hiện công trình.
 
[[Lê Chiêu Thống|Chiêu Thống]], năm thứ 1 ([[1787]]), bãi các viên chức sáu phiên, công việc cho cả về sáu bộ. Năm ấy đặt liêu thuộc sáu bộ tham chiếu quan chế cũ đời [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] mà định lại. Do đó Công bộ, lệ cũ: Tư vụ một viện, hai thuộc ty Thanh lại (Doanh thiện, Công trình), lang trung, viên ngoại đều một viên, thuộc lại 40 người. Nay định lại: Tư vụ và Thanh lại ty đều để như cũ. Đặt thêm ba viên câu kê, thuộc lại đặt 60 người: cai bạ 10 người, thủ bạ 10 người, đô lại 40 người.<ref>{{chú thích web|author=Phan Huy Chú|title=[[Lịch triều hiến chương loại chí]], tập 1, Quan chức chí|date=2014|publisher=Nhà xuất bản Trẻ|location=Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam}}</ref>
Dòng 23:
Bộ Công có những nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
 
*Hằng năm Bộ Công phải sai quan đi xem xét những thành trì, đường sá, cầu cống, đê điều trọng yếu. Nơi nào cần sửa chữa, xây mới thì tính xem hết bao nhiêu tiền và trình lên vua, sau đó sang Bộ Hộ lĩnh rồi cho tiến hành công việc.<ref name=vp>{{chú thích web|title=Những cải cách đối với Lục bộ của Lê Thánh Tông|url=http://www.dhluathn.com/2014/09/nhung-cai-cach-oi-voi-luc-bo-cua-le.html?m=1|website=dhluathn.com|accessdate = ngày 29 tháng 6 năm 2017 |language=vi|date = ngày 9 tháng 9 năm 2014}}{{Liên kết hỏng|date=2021-02-22 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
*Quản đốc thợ thuyền và công việc trong các công xưởng của nhà nước, xưởng làm vũ khí, xưởng đúc tiền, chế tạo đồ dùng của vua và quan lại.
*Đóng tàu thuyền cho thủy binh