Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào ngôn ngữ Bengal”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Replace dead-url=no with url-status=live.
Dòng 131:
==Di sản==
[[Hình:Shaheed minar Roehl.jpg|thumb|right|Đài Shaheed nằm gần Học viện Y tế Dhaka nhằm tưởng niệm những người thiệt mạng trong sự kiện kháng nghị vào ngày 21 tháng 2 năm 1952]]
Phong trào ngôn ngữ Bengal có một tác động văn hóa mạnh lên xã hội Bengal. Nó truyền cảm hứng cho sự phát triển và tán dương ngôn ngữ, văn học và văn hóa Bengal. Ngày 21 tháng 2 được chế định là ngày Phong trào ngôn ngữ hay ''Shohid Dibosh'' (ngày liệt sĩ), là một quốc lễ lớn tại Bangladesh. Một sự kiện kéo dài trong một tháng gọi là Hội chợ sách Ekushey được tổ chức thường niêm nhằm kỷ niệm phong trào. ''Ekushey Padak'', một trong những giải thưởng dân sự cao nhất tại Bangladesh, được trao thường niên nhằm kỷ niệm tinh thần của phong trào.<ref>{{chú thích web |url=http://banglapedia.search.com.bd/HT/N_0081.htm |title=National Awards |accessdate = ngày 23 tháng 6 năm 2007 |last=Khan |first=Sanjida |work= Banglapedia|publisher=Asiatic Society of Bangladesh }}</ref> Các bài hát như ''Amar Bhaier Rokte Rangano'' của Abdul Gaffar Choudhury, do Shaheed Altaf Mahmud phổ nhạc, cùng các vở kịch, tác phẩm nghệ thuật và thơ đóng một vai trò đáng kể trong việc kích động cảm xúc của nhân dân trong phong trào.<ref name=cultureimp>{{chú thích sách |last=Aminzade |first=Ronald |authorlink= |author2=Douglas McAdam|author3=Charles Tilly |title=Silence and Voice in the Study of Contentious Politics |url=http://books.google.com/?id=h8PNEOZRRt8C&printsec=frontcover&dq=bangladesh+language+movement |accessdate = ngày 24 tháng 6 năm 2007 |date=ngày 17 tháng 9 năm 2001 |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge |isbn=0-521-00155-2 |chapter=Emotions and Contentious Politics |page=42 }}</ref> Kể từ sự kiện tháng 2 năm 1952, các bài thơ, ca, kịch, phim, biếm họa và hội họa được sáng tác nhằm thể hiện phong trào theo các quan điểm đa dạng. Tác phẩm nghệ thuật đáng chú ý là các bài thơ ''Bornomala, Amar Dukhini Bornomala'' và ''tháng 2 năm 1969'' của Shamsur Rahman, phim ''Jibon Theke Neya'' của Zahir Raihan, kịch sân khấu ''Kobor'' của Munier Chowdhury và các tiểu thuyết ''Ekushey February'' của Raihan và ''Artonaad'' của Shawkat Osman.<ref>{{chú thích sách |last=Islam |first=Rafiqul |title=Amar Ekushey O Shaheed Minar|year=2000 |publisher=Poroma |location=Dhaka |language=Bengali |isbn=984-8245-39-1 |pages=62–85 }}</ref> Bangladesh chính thức trình một đề xuất lên UNESCO để tuyên bố ngày 21 tháng 2 là "ngày ngôn ngữ mẹ đẻ quốc tế." Đề xuất ngày nhận được sự ủng hộ nhất trí tại phiên họp toàn thẻ lần thứ 30 của UNESCO tổ chức vào ngày 17 tháng 11 năm 1999.<ref name="UN1">{{chú thích web|url=http://www.pmo.gov.bd/21february/imld_back.htm|title=International Mother Language Day - Background and Adoption of the Resolution|work=Government of Bangladesh|accessdate=ngày 21 tháng 6 năm 2007|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070520205804/http://www.pmo.gov.bd/21february/imld_back.htm|archivedate=2007-05-20|dead-url-status=nolive}}</ref>
 
Hai năm sau kỳ đài kỷ niệm đầu tiên bị cảnh sát phá hủy, một đài Shaheed (liệt sĩ) mới được xây dựng vào năm 1954 nhằm kỷ niệm những người kháng nghị bị thiệt mạng. Đài kỷ niệm lớn hơn do kiến trúc sư Hamidur Rahman thiết kế được bắt đầu xây dựng vào năm 1957 với sự hỗ trợ của chính phủ Mặt trận Liên hiệp. Mặc dù việc áp đặt thiết quân luật vào năm 1958 làm gián đoạn công việc, song đài kỷ niệm được hoàn tất và khánh thành vào ngày 21 tháng 2 năm 1963. Quân Pakistan phá hủy đài kỷ niệm trong Chiến tranh giải phóng Bangladesh vào năm 1971, song chính phủ Bangladesh xây dựng lại đài vào năm 1973.<ref>{{chú thích sách |last=Imam |first=Jahanara |authorlink=Jahanara Imam |title=Ekattorer Dingulee|year=1986 |publisher=Shondhani Prokashani |location=Dhaka |language=Bengali |isbn=984-480-000-5 |page=44 }}</ref>