Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xuân Thủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 100:
| nơi chết = [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]
}}
'''Xuân Thủy''' ([[1912]] - [[1985]]) là một nhà cách mạng, chính khách, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà báo Việt Nam. Ông từng là Bộ trưởng [[Bộ Ngoại giao]] của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], Trưởng đoàn đàm phán của [[Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1964-1971|Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]] (1968-1973).
 
== Thân thế ==
Dòng 112:
Hoạt động của ông sớm bị chính quyền thực dân Pháp chú ý. Từ năm 1938 đến 1943, ông nhiều lần bị bắt giam, bị đưa đi lưu đày, nhưng ông vẫn tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực báo chí cách mạng chống thực dân. Ngay trong thời kỳ bị giam tại [[nhà tù Sơn La]], ông cùng [[Trần Huy Liệu]] vẫn ra một tờ báo bí mật hai tháng một kỳ có tên gọi là ''Suối Reo''. Ông được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] năm 1941.
 
Đầu năm 1944, ông được trả tự do. Tuy nhiên, ông trở lại hoạt động cách mạng trong phòng trào [[Việt Minh]], làm Chủ nhiệm tờ ''[[Báo Cứu Quốc|Cứu Quốc]]'', tờ báo của Tổng bộ [[Việt Minh]] từ thời kỳ bí mật khi tờ báo còn đặt ở Núi Thầy (1944). Lúc này ông phụ trách tờ báo trực tiếp dưới sự lãnh đạo của Tổng bí thư [[Trường Chinh]]. Khi [[Cách mạng thángTháng Tám]] thành công, tờ báo Cứu Quốc ra công khai, phát hành hàng ngày. Ông vẫn tiếp tục tích cực tham gia hoạt động cho tờ báo lúc này có trụ sở ở Bờ Hồ (trụ sở tờ ''Hà Nội mới'' ngày này). Ông được bầu làm [[Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I|Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I]] đầu năm 1946, đại biểu tỉnh Hà Đông.
 
Khi Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lại theo tờ báo Cứu Quốc lên chiến khu [[Việt Bắc]]. Năm 1948, ông được bầu làm Ủy viên thường trực Thường vụ Tổng bộ Việt Minh và giữ cương vị này cho đến năm 1950. Năm 1949, ông tổ chức lớp đào tạo cán bộ làm báo mang tên [[Huỳnh Thúc Kháng]], được xem như người đặt nền móng trong việc đào tạo lớp nhà báo đầu tiêu cho Kháng chiến. Năm 1950, ông được bầu làm Chủ tịch Hội những người viết báo Việt Nam khoákhóa I. Năm 1951, ông được bầu làm Trưởng ban Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Liên Việt.
 
==Hoạt động chính trị - ngoại giao==
Năm 1955, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản quyền kiểm soát hoàn toàn miền Bắc Việt Nam. Ông rời báo Cứu Quốc và được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
 
Ông từng làm [[Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1963-1965Việt Nam)|Bộ trưởng Bộ Ngoại giao]] (1963–1965) và là Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1968-1973) tại [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]].
 
=== Nhà ngoại giao, nhà hoạt động chính trị ===
Dòng 126:
 
== Các chức vụ trong Nhà nước, Đảng, Quốc hội, đoàn thể ==
Ông liên tục là Đại biểu Quốc hội từ khóa I (1946) đến khóa VIII (1987, nhưng mất năm 1985) và giữ chức Phó Chủ tịch UỷỦy ban Thường vụ Quốc hội từ khoá II đến khoá VI (1960-1981). Ông là Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước kiêm Tổng Thư ký năm 1981-1982. Năm 1981, ông là Phó Chủ tịch Quốc hội khoá VII.
 
Ông là cán bộ chủ chốt của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam từ năm 1945 đến khi mất: Trưởng ban Thư ký Uỷ ban Trung ương Mặt trận Liên Việt, sau đổi thành Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] (1951-1963); Bí thư Đảng đoàn Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, liên tục là Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.