Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Sĩ Quý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
==Một trong học trò thế hệ đầu của Tế Công==
[[Tập tin:Phahevinhxuanquyen.PNG|nhỏ|260px|Đại võ sư Ngô Sĩ Quý trong phả hệ Vịnh/Vĩnh Xuân quyền Việt Nam]]
Cụ Nguyễn Tế Vân thường gọi là Tế Công sinh năm 1873 tại một gia đình giàu có ở [[Phật Sơn]], [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]] và ngày nay được các môn sinh Vĩnh Xuân quyền ở Việt Nam suy tôn là sư tổ của môn phái mình<ref name="vothuat">[http://www.vothuat.vn/cac-mon-phai/tinh-thay-tro-vinh-xuan-viet-nam.html Tình thầy trò Vĩnh Xuân Việt Nam]</ref>. Trong những năm 1931<ref name="vothuat"/> Tế Công có sang Việt Nam<ref>Do khó khăn minh xác dữ kiện lịch sử này, có ý kiến cho rằng khoảng thời gian cụ Tế lưu lạc sang Việt Nam không sớm hơn 1929 và không sau 1933</ref>, nhưng tới 1939<ref>[http://www.24h.com.vn/the-thao/su-to-vo-vinh-xuan-viet-nam-la-dai-ca-diep-van-c101a768050.html Sư tổ Vịnh Xuân Việt Nam là "đại ca" Diệp Vấn]</ref><ref>[http://kienthuc.net.vn/tham-cung/nhung-truyen-ky-ve-su-to-phai-vinh-xuan-viet-nam-336432.html Những truyền kỳ về sư tổ phái Vịnh Xuân Việt Nam]</ref> mới chính thức ở lại Việt Nam lánh nạn, định cư, lúc đầu ở Hải Phòng, và về sau chuyển về phố Hàng Buồm, Hà Nội. Những người theo học cụ Tế Công tại Hà Nội rất đông đảo, bao gồm cả [[người Hoa]], [[người Việt]], trong đó nổi lên bốn học trò người Việt "chân truyền"<ref name="vothuat"/><ref>Chúng tôi dùng chữ "chân truyền" trong ngoặc kép, trích nguyên văn từ tài liệu. Tuy nhiên theo một võ sư dòng Vĩnh Xuân Ngô Sĩ Quý, việc dạy của Tế Công là dạy để gây quan hệ và kiếm tiền sinh sống nên không có khái niệm truyền nhân hay chân truyền. Người học cụ Tế Công rất nhiều và phần lớn là các gia đình quyền quý, trong số đó có nhiều người đạt trình độ cao.</ref> từ Tế Công bao gồm [[Trần Thúc Tiển]], [[Trần Văn Phùng]], kế đó là Ngô Sĩ Quý và [[Vũ Bá Quý]]. Trong bốn học trò người Việt nổi tiếng nói trên, ba người đầu tiên mỗi người đều trở thành đại diện cho một "chi nhánh" Vĩnh Xuân quyền tại Việt Nam<ref>Nguyễn Ngọc Nội, ''Tạp chí Ngày Nay'', Số 23 (12-2003), Cơ quan ngôn luận của Hiệp hội CLB UNESCO Việt nam của Vĩnh Xuân Việt Nam tại Hà Nội</ref>., Ngườingười học trò thứ 4 Vũ Bá Quý chắt lọc Vĩnh Xuân kết hợp với [[quyền Anh]] tạo nên môn phái mới mang tên Vũ gia thân pháp<ref>Trong tác phẩm ''Quyền sư''[http://thethaovanhoa.vn/bong-da/quyen-su-xon-xao-van-dan-vo-dan-n20130915071720461.htm], võ sư Trần Việt Trung nêu 4 câu lục bát, trong đó ngoài 4 đại võ sư kế tục cụ Tế Công mà mỗi người sở đắc một kỹ pháp của tôn sư truyền lại như đã nêu tên ở trên, còn có tên của bác sĩ Việt Hương: "'''Tiển''' tròn, '''Phùng''' mộc, '''Vũ''' bay / '''Ngô''' hình, '''Hương''' y (hay ý?) bắt tay thành tài / Ra đi ngày hãy còn dài / Bẻ cành mai trắng viết vài câu thơ". Theo bốn câu thơ này, Trần Thúc Tiển nổi tiếng với thủ pháp tròn trịa linh hoạt; Trần Văn Phùng lừng danh với kỹ thuật đánh mộc nhân thung, Vũ Bá Quý nổi tiếng với thân pháp phiêu dật, Ngô Sĩ Quý sở đắc hệ thống ngũ hình quyền, và Việt Hương nổi tiếng về y võ. Tuy nhiên cho tới nay chưa ai rõ bác sĩ Việt Hương về sau có hoạt động trong lĩnh vực võ thuật như truyền dạy hoặc nghiên cứu hay không</ref>.
 
==Tiểu sử và sự nghiệp==