Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Liên bang Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 45:
Điều 99 Hiến pháp quy định "Quốc hội Liên bang là cơ quan thường trực". Điều 100 Hiến pháp: "Vị trí của 2 viện khác nhau nhưng có thể tập trung lại nghe thông điệp Liên bang của [[Tổng thống Nga|Tổng thống]] hoặc thông báo của Tòa án Hiến pháp và lãnh đạo nước ngoài".
 
[[Hội đồng Liên bang (Nga)|Hội đồng Liên bang]] tức [[thượng viện Nga]]. Chủ tịch Hội đồng Liên bang có quyền lực thứ 3 sau Tổng thống và [[Thủ tướng Nga|Thủ tướng]]. Khi Tổng thống và Thủ tướng mất khả năng đảm nhiệm chức vụ, Chủ tịch Hội đồng Liên bang có quyền trở thành Quyền Tổng thống.<ref>[http://ria.ru/analytics/20110518/376470939.html "Пост Председателя Совета Федерации РФ – это третий пост в стране. В случае недееспособности президента и премьера именно председатель верхней палаты парламента должен возглавить государство."]</ref><ref>[{{Chú thích web |url=http://www.newstube.ru/media/sergej-shaxraj-konstituciya-nachalas-s-tryox-listov-bumagi |ngày truy cập=2014-10-21 |tựa đề="Почему у нас третье лицо в государстве Председатель Совета Федерации? Потому что это федерация, он не распускается, он действует постоянно." - Сергей Шахрай] |archive-date=2014-01-11 |archive-url=https://web.archive.org/web/20140111203938/http://www.newstube.ru/media/sergej-shaxraj-konstituciya-nachalas-s-tryox-listov-bumagi }}</ref>
 
[[Duma Quốc gia]] tức [[Hạ viện|hạ viện Nga]]. [[Duma Quốc gia]] có quyền: bổ nhiệm [[Chính phủ Nga|Chính phủ]], giám sát và quyết định các vấn đề của Chính phủ; Bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Thống đốc [[Ngân hàng Trung ương Nga|Ngân hàng Trung ương]], Chánh văn phòng Kiểm toán và một nửa nhân viên,...công bố lệnh ân xá, luận tội Tổng thống...<ref>[http://constitution.ru/en/10003000-06.htm Hiến pháp Liên bang Nga. Điều 103]</ref>