Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Hi Chi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 80:
Lan Đình tập tự được người đời ví như Mặt Trời, Mặt Trăng giữa bầu trời<ref>Tiêu Lê, Mã Ngọc Chu, Lã Diên Đào, sách đã dẫn, tr 207</ref>, được mệnh danh là "Thiên hạ đệ nhất hành thư", đến ngàn năm sau hậu thế vẫn thán phục.
 
Tương truyền [[Đường Thái Tông]] vì quá mê cuốn sách này, cho người đi khắp nơi truy tìm bản gốc. Cuối cùng tìm ra nhà sư Biện Tài là chủ nhân. Dù rất nhiều lần thuyết phục, thậm chí doạ nạt Biện Tài, vua Đường đành để Biện Tài mang sách về. Không cam chịu, Thái Tông sai một mưu sĩ là Tiêu Dực cải trang thành thư sinh đến kết bạn với Biện Tài. Khi đã thân quen, nhân một hôm Biện Tài đi vắng, Tiêu Dực bèn lấy trộm Lan Đình tập tự mang về cho vua Đường. Đường Thái Tông quý sách, khi chết không chôn theo mà sai để lại làm báu vật cho hậu thế (bản gốc hiện nay không còn nữa). [[Càn Long|Thanh Cao Tông]] cũng rất ngưỡng mộ Lan Đình tập tự.
 
[[Càn Long|Thanh Cao Tông]] cũng rất ngưỡng mộ Lan Đình tập tự. Hai tác phẩm thư pháp của Vương Hi Chi là ''Khoái tuyết tinh thiếp'' và ''Trung thu thiếp'' cùng với ''Bá viễn thiếp'' của Vương Tuân được vua Càn Long xếp vào "Tam hy mặc bảo" (ba vật quý hiếm) và xây dựng Tam hy đường để cất giữ.
 
Các con Vương Hi Chi cũng có nhiều người trở thành nhà thư pháp có danh tiếng thời Đông Tấn, trong đó phải kể đến người con thứ bảy là [[Vương Hiến Chi]]. Hai cha con họ Vương được người đời xưng tụng là "thảo thánh nhị Vương".
 
[[Càn''Khoái Long|Thanhtuyết Caothời Tông]]tình cũng rất ngưỡng mộ Lan Đình tập tự. Hai tác phẩm thư phápthiếp'' của Vương Hi Chi, ''KhoáiTrung tuyết tinhthu thiếp'' của ''TrungVương thuHiến thiếp''Chi cùng với ''Bá viễn thiếp'' của Vương Tuân được vua Càn Long xếp vào "Tam hy mặc bảo" (ba vật quý hiếm) và xây dựng Tam hy đường để cất giữ.
 
== Thư viện ==