Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 233:
== Kinh tế ==
{{Chính|Kinh tế Việt Nam}}[[Tập tin:Ho Chi Minh City Skyline (night).jpg|thế=|nhỏ|200x200px|1 góc [[Thành phố Hồ Chí Minh]] – trung tâm kinh tế.]][[Tập tin:Brown rice.jpg|nhỏ|200x200px|[[Gạo]] – mặt hàng xuất khẩu chủ lực.|thế=]]
[[Đổi Mới|Chính sách [[Đổi mới]] năm 1986 đã thiết lập mô hình "[[Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa]]". ThànhCác thành phần kinh tế được mở rộng hơn nhưng một sốcác ngành kinh tế chủ lực, thiết yếu vẫn dưới sự điều hành của Nhà nước. Từ năm 1993 đến 1997, [[kinh tế Việt Nam]] đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm khoảng 9%. Tăng trưởng [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc [[Khủng hoảng tài chính châu Á 1997|khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997]], và tăng lên 4,8% năm 1999. Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% giữa những năm 2000 và 2002. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam được phép gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] sau khi kết thúc đàm phán song phương với các nước có yêu cầu và chính thức là thành viên thứ 150 vào ngày 11 tháng một1 năm 2007.<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=Xuân Danh, [[Thanh Niên (báo)|''Báo Thanh niên'']]|date=8 tháng 11 năm 2006|url=https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/viet-nam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-150-cua-wto-355895.html|title=Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO|access-date =9 tháng 12 năm 2011}}</ref> Sau cải cách kinh tế – xã hội, theo một số nghiên cứu, [[Bất bình đẳng kinh tế|bất bình đẳng thu nhập]] đã gia tăng.<ref name="CIA GINI data 2008">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2172rank.html "Distribution of Family Income – Gini Index"]. Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA). Truy cập 27 tháng 11 năm 2011.</ref><ref name="sciencedirect.com">{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0304407602001616|doi=10.1016/S0304-4076(02)00161-6|tiêu đề=ScienceDirect – Journal of Econometrics: On decomposing the causes of health sector inequalities with an application to malnutrition inequalities in Vietnam|nhà xuất bản=Science Direct|ngày=12 tháng 9 năm 2002|ngày truy cập=6 tháng 8 năm 2011}}</ref><ref name="ideas.repec.org">{{Chú thích web|url=https://ideas.repec.org/p/wbk/wbrwps/2896.html|tác giả=Gallup, John Luke|tiêu đề=The wage labor market and inequality in Viet Nam in the 1990s|nhà xuất bản=REPEC|năm=2002|ngày truy cập=7 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
Năm 2013, tại một hội thảo ở [[Hà Nội]], các chuyên gia nhận định nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng chậm lại sau 5 năm gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]]. Cụ thể, trong giai đoạn 2007–2011, chỉ năm 2008 là Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP trên 8% dù xuất khẩu tăng 2,4 lần - lên mức 96,9 tỷ USD. Đa phần tỷ trọng xuất khẩu là do khối các [[doanh nghiệp]] [[Đầu tư trực tiếp nước ngoài|FDI]], chiếm khoảng 60%, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông - lâm sản và khoáng sản thô. Sau hội nhập, tỷ trọng nhập siêu cũng tăng, lên mức 18 tỷ USD vào năm [[2008]]. ẢnhDo ảnh hưởng bởi [[Đại suy thoái]], đến năm [[2013]], nền kinh tế đối mặt với áp lực từ [[nợ xấu]] đến, [[lạm phát]], cùng [[tínNợ dụngchính phủ|nợ công]] tăng trưởngmạnh.<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí
| publisher = [[VnExpress]]
| date = ngày 3 tháng 4 năm 2013 | url = https://vnexpress.net/kinh-doanh/kinh-te-di-xuong-sau-5-nam-gia-nhap-wto-2727391.html
| title = Kinh tế đi xuống sau 5 năm gia nhập WTO
| access-date = ngày 4 tháng 4 năm 2013}}</ref> Tình trạng [[tham nhũng]] luôn xếp ở mức cao trên trung bình của thế giới<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=[[BBC]]|date=ngày 16 tháng 12 năm 2010|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/12/101216_corruption_analysis.shtml|title=Tham nhũng trong mắt người dân đô thị VN|access-date =ngày 9 tháng 12 năm 2011|archiveurl=https://web.archive.org/web/20101218002643/http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/12/101216_corruption_result.shtml|archivedate=ngày 18 tháng 12 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích thông cáo báo chí|publisher=[[BBC]]|date=ngày 8 tháng 3 năm 2010|url=http://www.bbc.com/vietnamese/world/2010/03/100308_asiapac_corruption.shtml|title=Việt Nam tham nhũng thứ ba châu Á?|access-date =ngày 9 tháng 12 năm 2011}}</ref> và đồng thời, các vấn đề liên quan đến [[Tư bản|vốn]], đào tạo lao động, đất đai, cải cách hành chính, cơ sở hạ tầng,... cùng hàng chục ngàn thủ tục kinh doanh lỗi thời từ 20 năm trước vẫn còn đang tồn tại.
 
Theo thống kê năm 2015 của [[Ngân hàng Thế giới]], [[Sức mua tương đương|PPP]] đầu người của Việt Nam năm 2014 là 5.294,4 USD, bằng 70% so với [[Philipines]], 55,4% so với [[Indonesia]], 37% so với [[Thái Lan]] và bằng 6,7% so với [[Singapore]].<ref>[https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.PP.CD GDP per capita, PPP (current international $)] cập nhật 14/4/2015, truy cập 20/4/2015</ref>