Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ruộng công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
Từ thời phong kiến đất đai toàn quốc đều thuộc về nhà vua. Nhà vua ban cấp cho ai thì người đó được dùng để sinh lợi tương tự như tá điền mà thôi, nhưng dần dần khái niệm tư hữu dấy lên thì triều đình phải thừa nhận sự hiện hữu của tư điền khác với công điền. Số lượng công điền theo đó giảm dần từ Bắc vào Nam theo dòng thời gian.
 
Tính đến [[thập niên 1950]] khi triều đại [[nhà Nguyễn]] cáo chung thì công điền chiếm khoảng 1/5 tổng diện tích đất ruộng trên toàn quốc: 490.000 [[ha]] trên 2.500.000 [[ha]]. Trong đó:<ref name="NĐ">Nghiêm Đằng. ''Tài-chính-học đại-cương''. Sài-gòn: Học-viện Quốc-gia Hành-chánh. Tr 24</ref>
*Bắc Kỳ có 234.000 ha
*Trung Kỳ 195.000 ha
*Nam Kỳ 61.000.
Sau đó chuyển sang thể chế [[cộng sản]] ở phía bắc [[vĩ tuyến 17]] và cộng hòa ở phía nam, công điền phần lớn bị giải thể. Đất ruộng được phát cho tá điền lĩnh canh rồi dần chuyển đến sở hữu.
 
Trước năm [[1945]] mỗi ngôi làng truyền thống của [[người Kinh]] đều có một số đất dưới dạng ruộng công do [[hội đồng kỳ dịch]] quản lý. Ruộng công có nhiều hạng tùy theo [[hương ước]] của làng đề ra, thường với ba mục đích: