Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Georges Boudarel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:02.4288343 using AWB
Dòng 10:
| ngày truy cập=ngày 24 tháng 3 năm 2012
| url =http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/244280/Cau-chuyen-doi-nguoi-cua-mot-nha-Viet-hoc.html
}}</ref> Sau khi tốt nghiệp đại học ngành văn chương, ông tham gia [[Đảng Cộng sản Pháp]]. Vào cuối những năm 1940, Georges Boudarel làm giảnggiáo viên triết học tại [[Trường Trung học phổ thông Marie Curie, Thành phố Hồ Chí Minh|trường trung học Marie-Curie]] ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Thời gian này, ông tham gia với một nhóm [[Chủ nghĩa Marx|Marxism]] của những người Pháp và qua đó bắt liên lạc với phe kháng chiến Việt Nam.<ref name="tuoitre"/> Năm 1949, Georges Boudarel rời bỏ cương vị giáo viên tại [[Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt|trung học Yersin]], [[Đà Lạt]], để tham gia vào [[Việt Minh]] với bí danh Đại Đồng.<ref name="tuoitre"/> Ông được [[Phạm Ngọc Thạch]] phân công làm việc tại Địch vận Việt Minh, phát thanh cho ban Pháp Ngữ đài Nam Bộ Kháng chiến.<ref name="bbc">{{Chú thích báo
| url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2003/12/031229_boudarel.shtml
| tên bài=Georges Boudarel vừa qua đời
Dòng 25:
| ngày truy cập=ngày 24 tháng 3 năm 2012
| url =http://www.nytimes.com/1991/03/20/world/paris-journal-vietnam-echo-stuns-france-case-of-treachery.html
}}</ref> Những hành động của Georges Boudarel trong khoảng thời gian này là một điều gây tranh cãi. Theo Georges Boudarel, ông chỉ làm thông dịch và giảng cho các tù binh Pháp các chính sách và quy định của chính phủ [[Hồ Chí Minh]] đối với các tù binh. Tuy vậy, nhiều tù binh sống sót đã nói rằng chính Georges Boudarel tham gia vào việc thẩm vấn và [[tra tấn]] họ.<ref name="bbc"/> Cáo trạng của các cựu tù nhân nêu rõ ông đã góp phần bỏ đói tù nhân, tra tấn vật lý, tàn phá cơ thể, tuyên truyền chính trị và chỉ điểm tố cáo giữa các tù binh.<ref name="qhp">{{chú thích web
| url = http://www.assemblee-nationale.fr/13/propositions/pion0382.asp <!--http://www.assemblee-nationale.fr/13/pdf/propositions/pion0382.pdf-->
| title = Proposition de loi visant à rendre inamnistiables les crimes contre l’humanité
Dòng 41:
| author = Baylé, Claude
| publisher = Association Nationale des Anciens Prisonniers Internés Déportés d'Indochine
}}</ref>
}}</ref> Trong năm mà ông làm nhiệm vụ ở trại, 278 trong tổng số 320 tù nhân đã thiệt mạng.<ref name="qhp"/><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=ZtaU8_z2SngC&lpg=PA73&dq=%22Georges%20Boudarel%22%20Vietminh%20prisoners&pg=PA73#v=onepage&q=%22Georges%20Boudarel%22%20Vietminh%20prisoners&f=false|title=Judging War Crimes And Torture: French Justice And International Criminal Tribunals And Commissions|pages=73|author=Yves Beigbeder|publisher=Martinus Nijhoff Publishers|year=2006}}</ref>
 
Sau khi cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc, Georges Boudarel tỏ vẻ thất vọng với chiến tranh và nhờ sự can thiệp của Đảng Cộng sản Pháp để rời Việt Nam sang [[Praha]] vào năm 1964. Ông được [[Đảng Cộng sản Tiệp Khắc]] sắp xếp một công việc tại [[Tổng Công Đoàn thế giới]] (World Federation of Trade Unions). Năm 1967, sau khi chính phủ Pháp thông qua đạo luật ân xá cho những người phạm tội trong các cuộc chiến tại Đông Dương và [[Chiến tranh Algérie|Algérie]],<ref>{{Chú thích web
| url = http://www.legifrance.gouv.fr/affichTexte.do?cidTexte=JORFTEXT000000880384
| title = Loi n° 66-409 du 18 juin 1966 portant amnistie
Dòng 53:
}}</ref> Georges Boudarel trở về Pháp và tiếp tục đi học. Ông bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài về [[Phan Bội Châu]]. Georges Boudarel trở thành một nhà nghiên cứu về Việt Nam quan trọng và được giới học giả công nhận, với nhiều tác phẩm giá trị như '' 'Phan Bội Châu', '[[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|Cải cách ruộng đất]]', '[[Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|Trăm Hoa đua nở]] trong bóng đêm miền Bắc', 'Tự do tính dục tại các làng xã Việt cổ truyền' '', v.v.<ref name="bbc"/> Ông cũng là một dịch giả đã giới thiệu nhiều tác phẩm Việt Nam ra [[tiếng Pháp]], như ''[[Tắt đèn]]'' của [[Ngô Tất Tố]], ''[[Dế Mèn phiêu lưu ký|Dế mèn phiêu lưu ký]]'' của [[Tô Hoài]], ''Đại thắng mùa xuân'' của [[Văn Tiến Dũng]]... Từ năm 1967 đến khi nghỉ hưu, Georges Boudarel giảng dạy tại trường [[Trường Đại học Paris VII|Đại học Paris VII]].<ref name="tuoitre"/>
 
Không giống với những người khác, Georges Boudarel không giấu đi quá khứ đã rời bỏ phía Pháp để theo Việt Minh. Ông nhìn nhận thẳng thắn vào lịch sử của phong trào cộng sản Việt Nam mà bản thân ông có liên quan. Mặc dù ông công nhận mình đã sai lầm khi tin tưởng vào [[chủ nghĩa cộng sản]], ông không hối tiếc việc đã gia nhập Việt Minh.<ref name="nytimes"/> Tháng 4 năm 1991, Georges Boudarel bị luật sư [[Jean-Marc Varaut]], đại diện cho Wladislav Sobanski, một cựu tù nhân của trại 113, và Hội Cựu Tù nhân Đông Dương kiện vì [[tội ác chống lại loài người]].<ref name="lexpress">{{Chú thích báo
| url=
| tên bài=Boudarel, le retour
Dòng 61:
| ngày truy cập=ngày 24 tháng 3 năm 2012
| url =http://www.lexpress.fr/informations/boudarel-le-retour_605803.html
}}</ref> Tuy vậy, ông được tha bổng nhờ đạo luật ân xá năm 1966.<ref name="bbc"/> Những năm cuối đời, Georges Boudarel sống trong [[trại dưỡng lão]] và mất vào ngày 26 tháng 12 năm 2003, thọ 77 tuổi.<ref name="tuoitre"/>
 
== Tác phẩm ==
Dòng 77:
 
==Liên kết ngoài==
* [http://www.anapi.asso.fr/index.php?option=com_content&view=article&id=100&Itemid=109&lang=fr Tiểu sử Georges Boudarel] trên trang của Hội Cựu Tù nhân Đông Dương
* [http://www.anapi.asso.fr/index.php?option=com_content&view=article&id=158%3Alaffaire-boudarel&catid=37%3Alivres&Itemid=138&lang=fr Vụ Boudarel] trên trang của Hội Cựu Tù nhân Đông Dương
 
{{thời gian sống|1926|2003|Boudarel, Georges}}