Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n update
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n update nội dung
Dòng 25:
| {{Thành viên Wikibooks|books=}}
|}
Xin chào cộng đồng! Về tôi, [[Wikipedia]] có gợi ý thêm vào một biography, hiện tôi đang sống và làm việc tại [[Saigon]], nhưng quê gốc ở [[Hà Nam Ninh]], nay là tỉnh [[Hà Nam]]. Việc đến định cư ở [[Saigon]] xuất phát từ quyết định của cha mẹ tôi, từ năm 1996. Thực ra, tôi mới đến đây từ năm 19 tuổi, khi đó tôi bắt đầu việc học tại [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]. Ở đó, lĩnh vực tôi được cấp bằng [[cử nhân]] là [[Triết học]] (Bachelor’s Degree in Philosophy, 2008), nhưng một năm sau tôi lại có quyết định theo đuổi ngành Văn hóa học và có bằng Thạc sĩ ngành này. Tôi bắt đầu công việc làm báo tại một cơ quan thường trú tại [[Saigon]], và thỉnh thoảng tôi vẫn tham gia giảng dạy và nghiên cứu. Gần đây, tôi thường xuyên viết bài cho các hội thảo khoa học<ref>{{Chú thích web|url=http://viennckhcn.buh.edu.vn/DATA/VIENNGHIENCUU/DOCUMENT/2017/03/02-12-%20Muc%20luc%20ky%20yeu%20Cong%20San.pdf|title=Mục lục kỷ yếu hội thảo khoa học|last=Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>và có làm Ban Giám khảo cho một số cuộc thi<ref>{{Chú thích web|url=https://giacngo.vn/phatgiaotuoitre/2012/10/02/1BC45B/|title=Kết quả cuộc thi "Nói lời tri ân"|last=Báo Giác Ngộ|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Ý tưởng của tôi khi tham gia [[Wikipedia tiếng Việt]], chắc chắn rồi, sẽ giống như mọi người đang có mặt ở đây. Đó là nỗ lực để xây dựng một xã hội học tập, với việc dễ dàng tìm kiếm và tiếp cận nguồn tham khảo phong phú của nó!
Dòng 32:
 
Trân trọng cảm ơn!
 
=='''Quan điểm'''==
 
===''<small>"[[Tin giả]] đang tác động lớn vào tâm lý xã hội"</small>''===
...Như chúng ta cũng thấy, thế giới ngày nay đang có sự phát triển nhanh của [[internet]], sự nở rộ của các [[mạng xã hội]], [[blog]], [[facebook]], [[zalo]], [[Twitter]],…Thế nhưng kèm theo đó là những mặt trái phức tạp. Chỉ riêng trong lĩnh vực [[báo chí]], chúng ta thấy [[thời gian]] qua xuất hiện những [[Tin giả]] ([[Fake news]]) hoặc trang thông tin điện tử tổng hợp thản nhiên sao chép, copy nội dung nhiều tờ báo, sau đó đưa lên trang tổng hợp của mình. Mục đích để thu hút, kéo sự chú ý từ người dùng [[internet]]. Vậy nhưng, rõ ràng hoạt động của các trang tin tổng hợp như thế sẽ làm nảy sinh một số vấn đề về đạo đức [[Nghề báo]], hay vi phạm pháp luật về Luật xuất bản, Luật báo chí, hay luật [[sở hữu trí tuệ]],..."<ref>{{Chú thích web|url=https://congluan.vn/toi-ky-vong-luat-bao-chi-sua-doi-se-hoan-thien-khoa-hoc-minh-bach-hon-post20379.html|title=“Tôi kỳ vọng Luật Báo chí sửa đổi sẽ hoàn thiện, khoa học, minh bạch hơn”|last=Hằng|first=Nga|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> ''(Trả lời trên tờ Nhà báo và Công luận, cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam, số ra ngày 24 tháng 12 năm 2015).''
 
"Về cách xử lý Fake News, hiện nay một số nơi giao Sở thông tin - truyền thông làm đầu mối xử phạt. Việc cơ quan chức năng tích cực xử lý những trường hợp cụ thể như vừa qua phần nào hạn chế tình trạng gia tăng, tiếp nối sai phạm. Qua thông tin xử phạt, những công dân trẻ nhận thức nghiêm túc hơn về cách sống và làm việc theo pháp luật. Bên cạnh những hình thức xử phạt mà cơ quan chức năng đang áp dụng, các địa phương cần chú trọng xây dựng ý thức tự giác chấp hành luật của người dùng mạng xã hội. Những buổi tuyên truyền pháp luật bằng hình thức trực tuyến, trực tiếp trên mạng xã hội sẽ phát huy hiệu quả nhất định, giúp người dân tăng cường sức đề kháng trong thế giới ảo. Nếu mức phạt tiền không quá cao thì nhà chức trách nên ràng buộc thêm những hình thức xử lý khác như: nhặt rác nơi công cộng trong nhiều ngày, công khai xin lỗi ở khu dân cư, người vi phạm tham gia phổ biến kiến thức luật trên mạng xã hội hoặc trong cộng đồng dân cư..."<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/ban-doc/tung-tin-that-thiet-tri-cach-nao-20200302202907758.htm|tựa đề=Fake News, xử lý thế nào?|tác giả=Nguyễn Thành Luân|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. (trả lời trên báo '''Người Lao Động''', số ra ngày 03/03/2020)
 
===''<small>"Làm tin trong thời đại Số, ký giả nên chọn lọc thông tin theo tiêu chí "ngắn, gọn, đủ".</small>''===
Một lần, tôi có trong tay tài liệu dày hơn 50 trang, do một tổ chức về môi trường nước ngoài công bố, nói về vấn đề [[ô nhiễm môi trường]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Thông tin rất phong phú, nhiều chỗ dùng bảng biểu và các thuật ngữ chuyên môn. Viết về vấn đề này trong một bài báo 1.200 từ thật không đơn giản. Để có bài báo hay từ mớ thông tin đó, thì điều quan trọng là phải biết vấn đề mà báo cáo đưa ra là gì, nó ảnh hưởng thế nào tới người dân và vấn đề của xã hội quan tâm. Từ đó, đưa những số liệu trong báo cáo lên, rồi phân tích vấn đề để bạn đọc dễ hiểu...."<ref>{{Chú thích web|url=https://baodautu.vn/nha-bao-va-nghe-thuat-chat-thong-tin-d47107.html|title=Nhà báo và nghệ thuật chắt thông tin|last=Báo Đầu Tư|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> ''(Trả lời trên báo Đầu Tư, số báo ra vào ngày 21 tháng 06 năm 2016).''
 
=== <small>''"[[Tê giác]] xứng đáng được bảo vệ, chúng có quyền sinh tồn tự nhiên, hài hòa bên cạnh [[Con người]], thay vì sinh ra để trở thành các bài thuốc..."''</small> ===
Chúng tôi cảm thấy thật hổ thẹn với bạn bè quốc tế khi đến đây, người ta cho tôi biết [[người Việt Nam]] đã sang tận [[Nam Phi]] để săn bắn [[tê giác]] bất hợp pháp, với số lượng hàng đầu [[Thế giới]]...<ref>{{Chú thích web|url=http://www.wildaidvietnam.org/news/b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-t%C3%AA-gi%C3%A1c-v%C3%A0-tr%C3%A1ch-nhi%E1%BB%87m-c%E1%BB%A7-vi%E1%BB%87t-nam|title=Bảo vệ tê giác và trách nhiệm của Việt Nam|last=WildAidVietnam|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
=== <small>''"[[Nước Nhật]] luôn khiến chúng ta cảm thấy tự hào. Tôi cũng biết có những '''“Hành trình tri thức [[Đông Du]]” để học hỏi họ từ quá khứ"'''''</small> ===
Vào một ngày, cụ [[Phan Bội Châu]] đã cho dựng tấm bia mộ báo ân bác sĩ Asaba tại chùa [[Jorin]], ở thành phố [[Fukuroi]]. Vào thời điểm phong trào [[Đông Du]] gặp khó khăn, bức bách về vấn đề nhận viện trợ tài chính từ [[Việt Nam]] sang, cụ [[Phan Bội Châu]] đã phải cấp tốc viết một bức thư cho bác sĩ Asaba - một người chưa từng gặp mặt để đề nghị được giúp đỡ. Vậy mà bức thư sáng gửi đi, chiều đã có hồi âm với số tiền 1.700 [[Yên Nhật]] (tương đương gần 100 tháng lương của hiệu trưởng thời đó), với vài dòng giản dị “Nhặt nhạnh trong nhà chỉ còn có thế, tạm thời gửi trước. Lần sau nếu cần đừng ngại, cứ lên tiếng. Tôi sẽ làm những gì có thể làm được”...<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tuyengiao.vn/print/28110/hanh-trinh-tri-thuc-dong-du-tai-nhat-ban-cuoc-hoi-ngo-voi-tri-thuc-yeu-nuoc-viet-nam-dau-the-ky-20|title=Hành trình tri thức Đông Du tại Nhật Bản: Cuộc hội ngộ với trí thức yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ 20|last=Nguyễn|first=Thành Luân|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
=== ''<small>"Văn hóa truyền thống, theo tôi vẫn có sự tiếp thu cái mới nhưng nó trải qua diễn trình chắt lọc tự nhiên để hài hòa"</small>'' ===
Một hiện tượng mới phát sinh trong xã hội thường được sàng lọc bởi “lăng kính” của [[Văn hóa]] truyền thống [[người Việt]]. Và, để được [[người Việt]] chấp nhận, thì trước hết cái mới phải đáp ứng được các nhu cầu và giá trị thụ hưởng về chân – thiện – mỹ, vốn được tích lũy qua hơn 4.000 năm lịch sử<ref>{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/van-hoa/goc-nhin-ve-trien-lam-co-the-nguoi-tintuc409778|title=Góc nhìn về triển lãm cơ thể người|last=Nguyễn|first=Thành Luân (báo Đại Đoàn Kết)|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>. ''(Mục "Góc nhìn" đăng trên [[báo Đại Đoàn Kết]], số ra ngày 12 tháng 07 năm 2018).''
 
=== <small>''"Người đứng đầu phải là "bà đỡ" cho cán bộ, nhân viên của mình sáng tạo, đóng góp cho đổi mới"''</small> ===
Thực tế đang có "sự xung đột giữa pháp lý và sự năng động, sáng tạo của từng cán bộ, khiến nặng nề về tư duy đối với không ít cán bộ, công chức trong thực hiện nhiệm vụ...."<ref>{{Chú thích web|url=http://hoinhabaovietnam.vn/Tao-co-che-de-can-bo-sang-tao_n54039.html|title=Tạo cơ chế để cán bộ sáng tạo|last=Hội Nhà báo Việt Nam|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
'''''"[[Việt Nam]] có nhiều tài liệu cổ thể hiện chủ quyền đối với hai quần đảo [[Trường Sa]] và [[Hoàng Sa]], trong đó có tập sách cổ “Địa dư đồ khảo” thể hiện vùng Quỳnh Châu (tức [[đảo Hải Nam]] hiện nay) là biên giới cuối cùng của lục địa [[Trung Quốc]]"'''''
 
Tập sách cổ này do nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn - hậu duệ đời thứ 4 của [[Thượng thư]] [[Bộ hình]] triều [[Khải Định]] (1916-1925) Trần Đình Bá lưu giữ qua nhiều đời gia tộc của ông, mà tôi từng có dịp gặp nhân chứng và thực hiện bài phỏng vấn<ref>{{Chú thích web|url=http://m.tinbiendong.com/nd5/detail/kho-tu-lieu-ho-so-bien-dong/cac-chung-cu-trong-tap-sach-co-dia-du-do-khao-chung-minh-hoang-sa-truong-sa-la-cua-viet-nam/628.010002.html|title=Tập sách cổ “Địa dư đồ khảo”|last=Nguyễn|first=Thành Luân (báo Đại Đoàn Kết)|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
=='''Một số hoạt động'''==
[[Tập tin:Nhà Đông phương học Daria Mishukova trong cuộc phỏng vấn của Nhà báo Nguyễn Thành Luân ở Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.jpg|nhỏ|''Nhà Đông Phương học Daria Mishukova (bên tay phải)'']]
 
* Cuốn sách xuất bản đầu tiên của tôi, có tựa đề "'''''Tổ quốc nơi đảo xa'''''" (viết cùng nhiều tác giả), [[Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh]], 2011<ref>{{Chú thích web|url=https://tiki.vn/to-quoc-noi-dao-xa-p390474.html|title=Tổ quốc nơi đảo xa|last=NXB Văn hóa - Văn nghệ|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>.
* Hải trình lớn đầu tiên của tôi là đến [[quần đảo Trường Sa]]([[Tỉnh Khánh Hòa|tỉnh Khánh Hoà]]) và khu vực thềm lục địa phía Nam của [[Việt Nam]] vào 2011, bởi tàu Hải quân [[HQ-571]] của [[Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.vnsea.net/tabid/126/ArticleID/1031/language/vi-VN/Default.aspx?returnUrl=/tabid/126/FilterTypeID/False/FilterDate/2015-5-17/currentpage/19/language/vi-VN/Default.aspx|title=Hải trình đặc biệt tới Trường Sa|last=VNSEA|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>.
* Giải thưởng đầu tiên tôi được trao là Giải thưởng [[Ngòi bút trẻ]] (2011).
* Quyết định lớn nhất của tôi là chuyển đến sống và làm việc tại [[Saigon]], cách cố hương 1.760km ([[Hà Nam]]) vào năm 2003.
* Điều đáng tiếc nhất của tôi là từng bỏ lỡ cơ hội học bổng MBA tại [[Vladivostok]] ([[Liên Xô]]) vào năm 2008, sau đó tôi quyết định học Thạc sĩ ở trong nước (2014).
*Người nước ngoài đầu tiên tôi gặp và thực hiện bài phỏng vấn là Nhà Đông phương học [[Người Nga]] - [[Daria Mishukova]], người mà sau đó được chọn là "Đại sứ du lịch [[Việt Nam]] tại [[Nga]]"<ref>{{Chú thích web|url=http://m.vietinfo.eu/viet-nam-que-huong/nha-van-hoa-nga-yeu-tet-cua-nguoi-viet.html|title=Nhà văn hóa Nga yêu Tết của người Việt|last=Vietinfo|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>. Links đến các bài này: [http://tphcm.chinhphu.vn/nha-nghien-cuu-daria-mishukova-doanh-nhan-viet-nam-dan-co-tieng-tren-the-gioi/ Nhà nghiên cứu Daria Mishukova: Doanh nhân Việt Nam dần có tiếng trên thế giới] , [http://m.vietinfo.eu/viet-nam-que-huong/nha-van-hoa-nga-yeu-tet-cua-nguoi-viet.html/ Nhà văn hóa Nga yêu tết của người Việt]
*Trong văn hóa học, phương pháp có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình thực hiện các bài nghiên cứu của tôi là '''''"Logic chủ đề theo không gian và thời gian văn hóa"''','' phương pháp nghiên cứu được khởi xướng bởi Viện sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học [[Trần Ngọc Thêm]]<ref>{{Chú thích web|url=http://tphcm.chinhphu.vn/%E2%80%9Cnghien-cuu-van-hoa-la-cong-viec-ca-doi%E2%80%9D|title=“Nghiên cứu văn hóa là công việc cả đời”|last=Chinhphu.vn|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>.
 
== '''Một số ghi nhận của cộng đồng Wikipedia''' ==