Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuốc lào”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Rendof (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
Thuốc lào sau khi gieo trồng và thu hoạch chủ yếu được chế biến thủ công, lá được rửa, lau sạch sau đó được thái, xắt nhỏ ra, phơi khô rồi hồ để tiện cho việc đóng thành bánh. Thuốc thái sợi nhỏ thì gọi là '''thuốc rê'''.
[[Tập tin:Thuoc lao Quang Xuong Nicotiana rustica.jpg|thumb|trái|Thuốc lào Quảng Xương, Thanh Hóa, Việt Nam, dạng ''thuốc rê''. Bánh thuốc lào thường đóng gói cùng với một lá mía viền quanh hoặc lá mít ở một mặt.]]
Ở một số vùng, thuốc lào đã thành thương hiệu ngon nổi tiếng, như [[An Lão (định hướng)|An Lão]], [[Tiên Lãng]], [[Vĩnh Bảo]], [[Kiến An]] (thuộc thành phố [[Hải Phòng]]); [[Quảng Xương]], [[Thanh Hóa]]. Trong những nơi trồng thuốc lào thì làng [[An Tử Hạ]] nay là làng [[Nam Tử]] thuộc [[Tiên Lãng]] được đánh giá cao hơn hẳn, vì có tiếng là thuốc ngon và đậm khói. Thời xưa thuốc lào của làng An Tử Hạ còn được dùng để tiến vua và được ghi vào sách ''[[Dư địa chí]]'' của [[Nguyễn Trãi]]{{fact}}.
 
==== Công cụ hút ====
Dòng 126:
*Có nguồn gốc từ [[Ấn Độ]] với tên gọi ''hookah'' và khi lan truyền sang các nước [[Ả Rập]] được gọi là ''shisha'' <ref>[http://www.fumari.com/hookah-history.htm Lịch sử hookah (tiếng Anh)]</ref> là một loại ''điếu'' hiện vẫn đang khá phổ biến ở những nước đó cũng như được cộng đồng dân cư hải ngoại sử dụng ở các nước khác trên thế giới. Ngoài hai tên gọi trên, nó còn có một số tên khác như ''ghalyun'' ở [[Iran]], ''narghile'' ở [[Liban]], [[Syria]], [[Iraq]], [[Jordan]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Albania]], [[Hy Lạp]], [[Palestine]], [[Bulgaria]], [[România]].
*Người [[Thái Lan]] có một loại dụng cụ rất giống điếu cày gọi là ''bong'' (phát âm là "boong").
*Ở [[châu Âu]], cây thuốc lào được trồng từ cuộc [[Chiến tranh Ba mươi Năm]] và có nhiều loại khác nhau. Ngày nay nó chỉ còn đóng một vai trò quan trọng ở [[Nga]] và một vài nước Đông Âu. Sản phẩm thuốc lào được biết nhiều nhất có lẽ là thuốc lá [[machorka]] của Nga. Đặc điểm của thuốc lào là lượng [[nicotin]] rất cao, nên theo luật không được buôn bán ở khối EU{{fact}}.
 
== Tác hại ==
Chưa có một điều tra nào về tỷ lệ người nghiện thuốc lào ở [[đồng quê|nông thôn]] nhưng có thể ước lượng khoảng 50% nam nông dân tại miền Bắc Việt Nam ở độ tuổi tuổi từ 30 trở lên hút thuốc lào<ref>[http://www.haiphong.gov.vn/vinhbao/vn/index.asp?menuid=648&parent_menuid=648&fuseaction=3&articleid=4790 Theo trang web của Đảng Cộng sản Việt Nam]</ref>. Một số ít phụ nữ cũng hút thuốc lào. Thuốc lào còn khá phố biến ở các đô thị miền Bắc, hầu như tất cả các quán nước vỉa hè, trong các trường học bậc trên phổ thông, các trường dạy nghề... đều có điếu cày. Tác hại của thuốc lào tương tự thuốc lá, ngoài việc tạo mùi [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]], mất vệ sinh (mùi của nước điếu hôi và rất bền, nếu dây vào quần áo phải giặt nhiều lần mới hết), nó còn gây nghiện, tạo cảm giác chán ăn và khói thuốc lào là tác nhân gây gây ra các bệnh [[hệ hô hấp|đường hô hấp]], kể cả [[ung thư]] cho cả người hút chủ động và thụ động{{fact}}.
 
== Lợi ích ==