Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Lư tứ trấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 62:
==Không gian văn hóa==
===Các vùng văn hóa===
Không gian văn hóa Hoa Lư tứ trấn đã tạo nên những tiểu vùng văn hóa đặc trưng và cơ bản trên mảnh đất [[Ninh Bình]] qua tín ngưỡng thờ cúng các vị thần.
 
VùngTiểu vùng văn hóa chiêm trũng Gia Viễn gắn với việc thờ phụng thần Khổng Lồ [[Nguyễn Minh Không]] và hệ thống các di tích thờ Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] tạo nên niềm tự hào của người dân với nét văn hóa đặc trưng của miền quê "sinh Vương, sinh Thánh".
 
VùngTiểu vùng văn hóa ven sông Đáy từ Gián Khẩu tới [[Khánh Cư, Yên Khánh|Khánh Cư]] vốn là đồng bằng xen vài ngọn núi thấp với những di tích đặc trưng thờ [[thần Thiên Tôn]] như chùa Phong Phú, đền Hàng Tổng, [[động Thiên Tôn]], [[núi Cánh Diều]], đền Thánh Cả.
 
VùngTiểu vùng văn hóa [[Tràng An]] phía nam [[cố đô Hoa Lư]] và phía tây [[thành phố Ninh Bình]] thờ vị thần Quý Minh đôi khi gắn liền với tín ngưỡng thờ các vị tướng thời Đinh Lê.
 
VùngTiểu vùng văn hóa miền núi cao [[Nho Quan]], [[Tam Điệp]] thờ thần Cao Sơn và nhiều di tích gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu như đền Dâu, đền Quán Cháo, phủ Đồi Ngang, đền Cô Đôi Thượng Ngàn.
 
VùngTrung tâm văn hóa [[cố đô Hoa Lư]] là trung tâm trấn trạch bảo vệ của các vị thần. 4 vị thần đều được thờ ở 4 hướng cửa ngõ vào trung tâm [[cố đô Hoa Lư]]. Đây là vùng văn hóa tiêu biểu nhất của [[Ninh Bình]].
 
Tới vùng [[Yên Khánh]], [[Yên Mô]] tín ngưỡng thờ các vị thần trên thưa nhạt dần và không còn xuất hiện ở vùng đất mở [[Kim Sơn]] để nhường vị trí cho tín ngưỡng thờ [[Triệu Việt Vương]] gắn với việc hiển linh giúp đỡ người dân khai hoang lấn biển.