Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Chiêu Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Dừng đại tu sửa.
Dòng 76:
Năm [[Nhâm Ngọ]], tức năm Kiến Gia thứ 12 ([[1222]]), Huệ Tông đem các lộ trong nước đều chia cho hai cô công chúa con gái của mình (triều Lý có tổng 24 lộ), lấy các hoành nô thuộc lệ và quân nhân bản lộ, chia nhau làm giáp<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc= "Huệ Tông Hoàng đế bản kỷ"|ps=: Nhâm Ngọ, [Kiến Gia] năm thứ 12 [1222] , (Tống Gia Định năm thứ 15). Mùa xuân, tháng 2, chia trong nước làm 24 lộ, lộ chia cho công chúa ở, lấy các hoành nô thuộc lệ và quân nhân bản lộ, chia nhau làm giáp.}}</ref>. Khoảng thời gian này, nhà họ Trần dần có ưu thế trong triều đình, sau khi Trần Tự Khánh qua đời, Nội thị Phán thủ là Trần Thừa được dùng tiếp làm Thái úy, được tiếp quyền Phụ chính, vào triều không xưng tên, một người cậu khác của Chiêu Thánh là [[Trần Thủ Độ]] lại được Huệ Tông giao cho nắm giữ chức "Điện tiền Chỉ huy sứ" (殿前指揮使) - một chức quan chịu trách nhiệm quản lý các cơ cấu quân sự chủ chốt của hoàng cung.
 
Năm [[Giáp Thân]], Kiến Gia năm thứ 14 ([[1224]]), [[tháng 10]], Lý Huệ Tông ta chỉ lập Chiêu Thánh làm '''Hoàng thái tử''' (皇太子) rồi truyền ngôi{{noteTag|Có ý kiến vì Chiêu Thánh là nữ nên lúc này đáng lẽ phải gọi là "'''Hoàng thái nữ'''", nhưng trong sách Toàn thư chính sáchxác ghi danh hiệu là "Hoàng thái tử". Nguyên do có lẽ chữ "Tử" (子) vốn dĩ vào thời xưa cũng chỉ cả con trai lẫn con gái. Ví dụ ấy có [[:zh:公子倾|Công tử Khuynh]], rồi trong [[Luận ngữ]] có đoạn: "''Khổng Tử dĩ kì '''huynh chi tử''' thê chi''" (孔子以其兄之子妻之), nghĩa "Khổng Tử lấy '''con gái của anh mình''' gả cho [ông Nam Dung]).}}, đổi niên hiệu là '''Thiên Chương Hữu Đạo''' (天彰有道), tôn hiệu là '''Chiêu Hoàng''' (昭皇). Lý Huệ Tông xuất gia ở chùa Chân Giáo trong đại nội<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc= "Huệ Tông Hoàng đế bản kỷ"|ps=: Mùa đông, tháng 10, xuống chiếu lập Công chúa Chiêu Thánh làm Hoàng thái tử để truyền ngôi cho. Vua xuất gia ở chùa Chân Giáo trong đại nội. Chiêu Thánh lên ngôi, đổi niên hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo năm thứ 1, tôn hiệu là Chiêu Hoàng.}}</ref>{{NoteTag|Nguyên văn [https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%A4%A7%E8%B6%8A%E5%8F%B2%E8%A8%98%E5%85%A8%E6%9B%B8/%E6%9C%AC%E7%B4%80%E5%8D%B7%E4%B9%8B%E5%9B%9B bản chữ Hán]: 冬十月,詔昭聖公主爲皇太子以傳位,帝出家,居大内真教禪寺。昭聖即位,改元天彰有道元年,尊號曰昭皇。}}.
 
[[Tập tin:Toda No. 16 元豐通寶.png|nhỏ|200px|Một đồng tiền được cho là có niên đại vào cuối thời Lý, đầu thời Trần.]]