Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh học và xu hướng tính dục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yui 2000 (thảo luận | đóng góp)
Thêm bài viết chi tiết
Yui 2000 (thảo luận | đóng góp)
n Chính tả
Dòng 11:
 
=== Sự phát triển của bào thai và hormone ===
Quan hệ nguyên nhân - kết quả, giữa tác động của hormone lên bào thai và sự phát triển của xu hướng tính dục, là giả thuyết có tính ảnh hưởng nhất.<ref name=":13">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bailey JM, Vasey PL, Diamond LM, Breedlove SM, Vilain E, Epprecht M|date=September 2016|title=Sexual Orientation, Controversy, and Science|journal=Psychological Science in the Public Interest|volume=17|issue=2|pages=45–101|doi=10.1177/1529100616637616|pmid=27113562}}</ref><ref name=":3">{{Chú thích tạp chí|author-link=Jacques Balthazart|vauthors=Balthazart J|date=August 2011|title=Minireview: Hormones and human sexual orientation|journal=Endocrinology|volume=152|issue=8|pages=2937–47|doi=10.1210/en.2011-0277|pmc=3138231|pmid=21693676}}</ref> Theo cách diễn đạt đơn giản, sự phát triển não bộ của thai nhi bắt đầu ở trạng thái mặc định - “nữ”"nữ". Sự hiện diện của nhiễm sắc thể Y ở nam giới thúc đẩy tinh hoàn phát triển. Cơ quan này chịu trách nhiệm tiết ra testosterone - hormone đóng vai trò chính trong việc kích hoạt các thụ thể androgen. Các thụ thể androgen điều hoà sự biểu hiện gen; nhờ vậy, bào thai và não bộ của bào thai được nam tính hoá. Ảnh hưởng của quá trình nam tính hoá khiến nam giới hình thành cấu trúc não bộ điển hình của nam, cũng như (trong đa số trường hợp) cảm thấy bị hấp dẫn bởi nữ giới. Ở những người đồng tính nam, giả thuyết cho rằng khi quá trình trên diễn ra, chỉ một lượng nhỏ testosterone tiếp xúc với các vùng não trọng yếu, hoặc đã có những biến động xảy ra tại các khoảng thời gian tối quan trọng. Ngoài ra, đối với ảnh hưởng của sự nam tính hoá, những người đồng tính nam có thể đã có mức độ tiếp nhận testosterone khác biệt. Ở phụ nữ, giả thuyết đề ra rằng sự tiếp xúc với testosterone ở mức cao của các vùng não trọng yếu sẽ làm tăng khả năng cá nhân bị thu hút bởi người cùng giới.<ref name=":13" /> Củng cố cho giả thuyết trên có nghiên cứu về [[Tỷ lệ chữ số|tỷ lệ độ dài các ngón tay]] (ngón trỏ và ngón áp út) của bàn tay phải - một dấu hiệu vững chắc cho việc thai nhi tiếp xúc với testosterone trước khi chào đời.  Dễ dàng nhận thấy, trung bình, những người đồng tính nữ có tỉ lệ ngón tay giống với tỉ lệ bình quân của nam giới hơn của nữ giới. Phát hiện này, khi được đối chiếu, lặp lại nhiều lần ở các nền văn hoá khác.<ref name=":422">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Breedlove SM|date=August 2017|title=Prenatal Influences on Human Sexual Orientation: Expectations versus Data|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=46|issue=6|pages=1583–1592|doi=10.1007/s10508-016-0904-2|pmc=5786378|pmid=28176027}}</ref> Tuy khó có thể đo lường các ảnh hưởng trực tiếp do trở ngại từ nguyên nhân đạo đức nhưng trong các cuộc thí nghiệm trên động vật, việc khống chế lượng hormone giới tính mà bào thai tiếp xúc đã dẫn đến hiện tượng con cái có các hành vi điển hình của con đực trong suốt cuộc đời, và ngược lại.<ref name=":13" /><ref name=":422" /><ref name=":3" /><ref name=":8">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Roselli CE|date=July 2018|title=Neurobiology of gender identity and sexual orientation|journal=Journal of Neuroendocrinology|volume=30|issue=7|pages=e12562|doi=10.1111/jne.12562|pmc=6677266|pmid=29211317}}</ref>
 
Phản ứng miễn dịch của cơ thể người mẹ trong quá trình thai nhi phát triển được tích cực xem như nguyên nhân dẫn đến đồng tính luyến ái và song tính luyến ái ở nam giới.<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Balthazart J|date=January 2018|title=Fraternal birth order effect on sexual orientation explained|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America|volume=115|issue=2|pages=234–236|doi=10.1073/pnas.1719534115|pmc=5777082|pmid=29259109}}</ref> Nghiên cứu từ thập niên 90 phát biểu rằng người mẹ càng có nhiều con trai thì tỉ lệ người con trai ra đời tiếp theo là đồng tính nam càng cao. Trong thai kỳ, đối với người mẹ, tế bào nam giới xuất hiện trong hệ tuần hoàn sẽ được hệ miễn dịch xem là thành phần ngoại lai. Lúc này, cơ thể sản phụ sẽ thúc đẩy các kháng thể nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của các tế bào nam. Các kháng thể này sẽ lại được giải phóng vào các bào thai nam (nếu có) trong tương lai và có thể cản trở kháng nguyên liên kết Y. Do kháng nguyên này giữ vai trò trong quá trình nam tính hoá não bộ nên sự cản trở của các kháng thể khiến vùng não chịu trách nhiệm cho hấp dẫn tình dục  trở nên giống với khu vực tương đương ở nữ giới điển hình, hay nói cách khác là cá nhân sẽ thấy thu hút bởi đàn ông. Người mẹ càng có nhiều con trai thì mức độ các kháng thể càng tăng; điều này dẫn đến [[Số lượng anh trai và thiên hướng tình dục|hiệu ứng thứ tự sinh giữa các anh em trai]]. Bằng chứng hóa sinh củng cố cho lập luận này đã được xác nhận trong một nghiên cứu tại phòng thí nghiệm vào năm 2017. Phát hiện đã chỉ ra rằng đối với những người đồng tính nam, đặc biệt là cá nhân có các anh trai, mẹ của họ có mức kháng thể chống lại protein-Y NLGN4Y cao hơn hẳn những người mẹ có con trai dị tính.<ref name=":2" /><ref name=":0b">{{Chú thích tạp chí|displayauthors=6|vauthors=Bogaert AF, Skorska MN, Wang C, Gabrie J, MacNeil AJ, Hoffarth MR, VanderLaan DP, Zucker KJ, Blanchard R|date=January 2018|title=Đồng tính nam và phản ứng miễn dịch của mẹ đối với protein liên kết Y NLGN4Y|journal=Bản lưu trữ của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ|volume=115|issue=2|pages=302–306|doi=10.1073/pnas.1705895114|pmc=5777026|pmid=29229842}}</ref> Giáo sư [[J. Michael Bailey]] đã mô tả phản ứng miễn dịch của thai phụ như mối liên hệ nguyên nhân - kết quả với với đồng tính luyến ái ở nam giới. <ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bailey JM|date=January 2018|title=The Fraternal Birth Order Effect Is Robust and Important|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=47|issue=1|pages=17–19|doi=10.1007/s10508-017-1115-1|pmid=29159754}}</ref> Hiệu ứng này, được ước chừng, xuất hiện ở khoảng 15-29% người đồng tính nam. Trong khi đó, ở những người đồng tính nam còn lại và những người song tính, xu hướng tính dục của họ được cho rằng có xuất phát từ các tương tác giữa gen và hormone.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Blanchard R|date=January 2018|title=Fraternal Birth Order, Family Size, and Male Homosexuality: Meta-Analysis of Studies Spanning 25 Years|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=47|issue=1|pages=1–15|doi=10.1007/s10508-017-1007-4|pmid=28608293}}</ref><ref name=":2" />
Dòng 51:
Các nghiên cứu khác ở người dựa trên công nghệ hình ảnh mô phỏng não bộ; điển hình là nghiên cứu so sánh bán cầu não do [[Ivanka Savic]] đứng đầu. Nghiên cứu phát hiện bán cầu não phải của người dị tính nam lớn hơn 2% bán cầu não trái; theo LeVay, đây là khác biệt nhỏ nhưng mang giá trị vô cùng lớn. Ở người dị tính nữ, hai bán cầu não có kích thước như nhau. Với người đồng tính nam, hai bán cầu não của họ cũng có cùng kích thước, khác biệt so với đa số người có cùng giới tính. Trong trường hợp của người đồng tính nữ, bán cầu não phải của họ hơi lớn hơn bán cầu não trái, chuyển biến nhỏ giống với hướng phát triển của nam giới.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=wnHADAAAQBAJ&pg=PA112|title=Gay, Straight, and the Reason Why: The Science of Sexual Orientation|last=LeVay|first=Simon|date=2016-08-01|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-029739-8|language=en|name-list-format=vanc}}</ref>
 
Ngoại di truyền học (Di truyền học biểu sinh) là nghiên cứu về bộ máy có khả năng can thiệp vào việc kiểm soát biểu hiện gen mà không làm thay đổi trình tự các nucleotide trên ADN.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.genome.gov/genetics-glossary/Epigenetics|tựa đề=Epigenetics|tác giả=|họ=Elnitski|tên=Laura|ngày=|website=National Human Genome Research Institute|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=ngày 17 tháng 11 năm 2020}}</ref> Epigenetic mark (epi-mark) là những hợp chất hoá học và được ví như các “nhãn”"nhãn" đính lên ADN và histone (protein). Epi-mark, qua đó, có thể cải biến, hướng dẫn hệ gen của chúng ta cần phải làm những gì, thực hiện những công việc đó ở đâu, và khi nào thì những công việc ấy được thực hiện. Tập hợp các epi-mark ở một tế bào được gọi là epigenome.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.genome.gov/genetics-glossary/Epigenome|tựa đề=Epigenome|tác giả=|họ=Elnitski|tên=Laura|ngày=|website=National Human Genome Research Institute|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=ngày 17 tháng 11 năm 2020}}</ref> Mô hình được đề xuất bởi nhà di truyền học tiến hoá William R. Rice cho rằng khi các epi-mark chịu trách nhiệm về độ nhạy cảm với testosterone bị hiểu sai thì sự phát triển của não cũng bị ảnh hưởng. Hiện tượng này có thể được dùng để giải thích cho xu hướng tính dục đồng tính cũng như sự bất đồng giữa các cặp sinh đôi.<ref name=":9">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Rice WR, Friberg U, Gavrilets S|date=December 2012|title=Homosexuality as a consequence of epigenetically canalized sexual development|url=https://www.jstor.org/stable/10.1086/668167|journal=The Quarterly Review of Biology|volume=87|issue=4|pages=343–68|doi=10.1086/668167|jstor=10.1086/668167|pmid=23397798}}</ref> Rice và các cộng sự cho rằng các epi-mak, thông thường, sẽ định hình sự phát triển của tính dục, ngăn chặn các tình trạng [[liên giới tính]] ở hầu hết dân số; tuy nhiên, qua nhiều thế hệ, các “nhãn”"nhãn" này thi thoảng cũng thất bại trong việc xóa bỏ các tình trạng trên hoặc dẫn đến xu hướng tính dục đồng tính.<ref name=":9" /> Do tính khả thi về tiến hoá, Gavrilets, Friberg and Rice tranh luận rằng từ những cơ chế gây nên các xu hướng tính dục đồng tình luyến ái, suy luận ngược về nguồn gốc, ta có thể bắt gặp các bản mẫu ngoại di truyền. <ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Gavrilets S, Friberg U, Rice WR|date=January 2018|title=Understanding Homosexuality: Moving on from Patterns to Mechanisms|url=https://www.gwern.net/docs/psychology/2017-gavrilets.pdf|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=47|issue=1|pages=27–31|doi=10.1007/s10508-017-1092-4|pmid=28986707}}</ref> Và nhờ công nghệ tế bào gốc, xác minh các giả thuyết trên là khả thi.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Rice WR, Friberg U, Gavrilets S|date=September 2013|title=Homosexuality via canalized sexual development: a testing protocol for a new epigenetic model|journal=BioEssays|volume=35|issue=9|pages=764–70|doi=10.1002/bies.201300033|pmc=3840696|pmid=23868698}}</ref>
 
=== Ảnh hưởng của gen ===
Nhiều gen được tìm thấy có vai trò nhất định trong xu hướng tính dục. Các nhà khoa học lên tiếng cảnh báo khi có nhiều cá nhân hiểu sai về ý nghĩa của ''nhân tố gen'' và ''môi trường'' trong xu hướng tính dục.<ref name="Bailey16" /> ''[[Yếu tố môi trường trong thiên hướng tình dục|Yếu tố môi trường]]'' không đồng nghĩa với việc yếu tố ngoại cảnh xã hội tác động hoặc đóng góp vào sự phát triển của xu hướng tính dục. Các giả thuyết về môi trường xã hội sau khi sinh có tác động lên xu hướng tính dục vẫn còn thiếu căn cứ, đặc biệt là đối với nam giới.<ref name="Bailey16" /> Tuy nhiên, có rất nhiều nhân tố môi trường phi xã hội không liên quan đến gen nhưng vẫn là nhân tố sinh học. Điển hình là [[Phát triển tiền sản|sự phát triển của bào thai]], nhân tố có khả năng góp phần định hình nên xu hướng tính dục. <ref name="Bailey16" /> {{Rp|76}}
 
==== Nghiên cứu về các cặp sinh đôi ====
[[Tập tin:Gary_and_Larry_Lane_photo.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp%20tin:Gary_and_Larry_Lane_photo.jpg|thế=|nhỏ|250x250px|So với các cặp sinh đôi khác trứng, khả năng cả hai người có cùng xu hướng tính dục ở cặp sinh đôi cùng trứng cao hơn. Điều này chỉ ra tác động của gen phần nào có ảnh hưởng đến xu hướng tính dục; tuy nhiên, các nhà khoa cũng tìm ra bằng chứng củng cố cho vai trò của các sự kiện khác xảy ra ở dạ con (tử cung).  Cặp sinh đôi có thể có [[túi ối]], [[Nhau thai|dây nhau]] riêng biệt; điều này cũng ảnh hưởng đến mức độ và thời điểm tiếp xúc với các hormone.]]
Một số [[Nghiên cứu song sinh|các nghiên cứu về sinh đôi]] đã cố gắng so sánh tầm quan trọng tương đối của di truyền và môi trường trong việc xác định xu hướng tình dục. đã nỗ lực so sánh tầm quan trọng tương quan giữa gen và môi trường trong việc xác lập xu hướng tính dục. Vào năm 1991, Bailey và Pillard thực hiện một nghiên cứu về các cặp sinh đôi nam đã được tuyển chọn thông qua “các"các ấn phẩm đồng tính”tính". Họ nhận thấy rằng (trong tổng số 59 cặp được khảo sát) 52% cặp anh em [[Sinh đôi|sinh đôi cùng trứng]] (MZ) (trong đó 59 người được hỏi) và (trong tổng số 54 cặp được khảo sát) 22% cặp anh em [[Sinh đôi|sinh đôi khác trứng]] (DZ) đều cùng đồng tính.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bailey JM, Pillard RC|date=December 1991|title=A genetic study of male sexual orientation|journal=Archives of General Psychiatry|volume=48|issue=12|pages=1089–96|doi=10.1001/archpsyc.1991.01810360053008|pmid=1845227}}</ref> 'MZ' chỉ những cặp sinh đôi giống hệt nhau, có cùng một bộ gen. 'DZ' là những cặp sinh đôi không giống nhau (hay còn gọi là sinh đôi khác trứng); các gen của họ được trao đổi chéo trong kỳ giảm phân khiến cho hệ gen giữa hai người trở nên khác biệt, như giữa các anh chị em không phải sinh đôi. Trong một nghiên cứu với sự tham gia của 61 cặp sinh đôi, các nhà nghiên cứu nhận thấy trong các đối tượng, hầu hết là nam, tỷ lệ cả hai anh em tương đồng về xu hướng tính dục đồng tính luyến ái là 66% ở các cặp sinh đôi cùng trứng (MZ) và 30% ở các cặp sinh đôi khác trứng (DZ).<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Whitam FL, Diamond M, Martin J|date=June 1993|title=Homosexual orientation in twins: a report on 61 pairs and three triplet sets|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=22|issue=3|pages=187–206|doi=10.1007/bf01541765|pmid=8494487}}</ref> Năm 2000, Bailey, Dunne và Martin tiếp tục nghiên cứu trên quy mô thử nghiệm lớn hơn, 4901 cặp sinh đôi người Úc; tuy nhiên, kết quả thu được thấp hơn một nửa khi so với tỷ lệ tương đồng của nghiên cứu trước đó.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bailey JM, Dunne MP, Martin NG|date=March 2000|title=Genetic and environmental influences on sexual orientation and its correlates in an Australian twin sample|journal=Journal of Personality and Social Psychology|volume=78|issue=3|pages=524–36|citeseerx=10.1.1.519.4486|doi=10.1037/0022-3514.78.3.524|pmid=10743878}}</ref>Họ phát hiện ra rằng tỷ lệ tương đồng về xu hướng tính dục đồng tính giữa các cặp sinh đôi cùng trứng (MZ) nam là 20% và tỷ lệ này ở các cặp sinh đôi cùng trứng (MZ) nữ là 24%. [[Zygosity]] (tạm dịch: tính dị đồng hợp tử) - mức độ tương đồng giữa các alen của 1 sinh vật (Alen là các dạng khác nhau của cùng 1 kiểu gen, ví dụ: a, A,...), hấp dẫn tình dục, mơ tưởng (về tình dục) và các hành vi đều được báo cáo và đánh giá chủ quan thông qua các cuộc khảo sát; zygosity chỉ được kiểm tra lại thông qua các phương pháp [[Huyết thanh học|huyết thanh]] khi các giả thuyết về chúng gặp hoài nghi. Các nhà nghiên cứu khác cũng tán đồng với quan điểm các tác nhân sinh học có ảnh hưởng đến xu hướng tính dục ở cả nam và nữ giới.<ref>Hershberger, Scott L. 2001. Biological Factors in the Development of Sexual Orientation. Pp. 27–51 in Lesbian, Gay, and Bisexual Identities and Youth: Psychological Perspectives, edited by Anthony R. D’Augelli and Charlotte J. Patterson. Oxford, New York: Oxford University Press. Quoted in Bearman and Bruckner, 2002.</ref>
 
Một nghiên cứu vào năm 2008 về các cặp sinh đôi trưởng thành tại Thụy Điển<ref name="karolinska">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Långström N, Rahman Q, Carlström E, Lichtenstein P|date=February 2010|title=Ảnh hưởng của di truyền và môi trường đối với xu hướng tính dục đồng giới: một nghiên cứu dân số về các cặp song sinh ở Thụy Điển|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=39|issue=1|pages=75–80|doi=10.1007/s10508-008-9386-1|pmid=18536986}}</ref> đã nhận ra rằng các hành vi đồng tính có thể được giải thích bởi cả các yếu tố gen di truyền lẫn các yếu tố ''môi trường có tác động duy nhất'' lên cá nhân đó (có thể kể đến môi trường sống của thai nhi trong giai đoạn thai kỳ, tiếp xúc hoặc mắc phải một số căn bệnh ở giai đoạn đầu của sự phát triển, các nhóm bạn đồng trang lứa riêng của từng cá nhân trong cặp sinh đôi, v.v.), tuy rằng nghiên cứu này không thể đi đến kết luận nhân tố nào mới thực sự có tác động chính lên cá nhân. Tác động của các yếu tố ''môi trường chung'' Tác động của các yếu tố môi trường chung (điển hình là bối cảnh, quan hệ gia đình, sự nuôi dưỡng, các nhóm bạn chung của cặp sinh đôi, góc nhìn của xã hội và văn hoá, cùng sinh hoạt trong một cộng đồng, học tập tại cùng một ngôi trường) không hề ảnh hưởng đến đàn ông và có rất ít ảnh hưởng với phụ nữ. Kết quả thu được cũng nhất quán với phát hiện phổ biến về việc sự nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình cũng như văn hoá không đóng bất cứ một vai trò nào trong xu hướng tính dục của đàn ông và cũng chỉ có tác động khiêm tốn ở phụ nữ. Nghiên cứu cũng kết luận so với phụ nữ, ảnh hưởng của gen lên việc chọn bạn đời cùng giới ở đàn ông là mạnh hơn, và “kết"kết quả nghiên cứu cũng gợi ý sự khác biệt của từng cá nhân trong các hành vi đồng tính hay dị tính có thể là kết quả của các tác nhân môi trường tác động duy nhất lên cá nhân đó, ví dụ như sự tiếp xúc của thai nhi với các hormone sinh dục trước khi được sinh ra, quá trình tạo miễn dịch liên tục diễn tiến của cơ thể người mẹ đối với các protein mang giới tính cụ thể, hoặc các yếu tố phát triển hệ thần kinh”kinh", tuy nhiên điều này cũng không thể bác bỏ các khả năng, các biến số khác. Nghiên cứu đã hợp tác làm việc với tất cả các cặp song sinh trưởng thành tại Thuỵ Điển nhằm giải quyết tranh cãi về các khảo sát thống kế học thuật mang tính tham gia tự nguyện trước đây, mà trong đó, việc các cặp sinh đôi cùng đồng tính có xu hướng tham gia nhiều hơn có thể đã ảnh hưởng đến kết quả:{{quote|text=Mô hình sinh trắc học chỉ ra rằng, ở nam giới, các yếu tố di truyền giải thích 34-39% cho sự đa dạng (xu hướng tình dục), môi trường chung 0% và môi trường cụ thể từng của cá nhân 61-66%. Ước tính ở phụ nữ cũng tương tự với 18-19% cho các yếu tố di truyền, 16-17% cho môi trường ảnh hưởng chung và 64-66% cho các yếu tố môi trường ảnh hưởng riêng. Mặc dù khoảng tin cậy rộng đồng nghĩa với việc cần phải đưa ra các giải thích một cách thận trọng, các kết quả trên vẫn nhất quán với mức độ ảnh hưởng phổ biến mang tính gia đình, chủ yếu là về gen và sức ảnh hưởng lớn của các môi trường mang tính độc nhất của cá nhân (về xã hội lẫn sinh học) lên hành vi tình dục đồng giới của người đó.<ref name="karolinska"/>|sign=|source=}}
 
==== Nghiên cứu liên kết nhiễm sắc thể ====
Dòng 179:
 
=== Các nghiên cứu từ khía cạnh ngoại di truyền ===
{{Main|Các giả thuyết ngoại di truyền học về đồng tính}}Một nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ giữa cấu tạo di truyền của người mẹ và tính trạng đồng tính luyến ái ở các con trai. Phụ nữ có hai NST X, một trong số đó bị "tắt đi". Sự bất hoạt của NST X xảy ra ngẫu nhiên trong suốt phôi, kết quả là các tế bào bị khảm tương ứng với những lúc NST đang hoạt động. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, có vẻ như việc “tắt”"tắt" này có thể xảy ra một cách không ngẫu nhiên. Bocklandt và cộng sự (2006) báo cáo rằng, ở những bà mẹ có con trai đồng tính luyến ái, số phụ nữ bị bất hoạt NST X lệch bội cực cao hơn hẳn so với những bà mẹ không có con trai đồng tính. 13% các bà mẹ có một con trai đồng tính và 23% các bà mẹ có hai con trai đồng tính, có biểu hiện lệch bội cao nổi bật, so với 4% các bà mẹ không có con trai đồng tính.<ref name="Bocklandt et al. 2006">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bocklandt S, Horvath S, Vilain E, Hamer DH|date=February 2006|title=Extreme skewing of X chromosome inactivation in mothers of homosexual men|url=http://repositories.cdlib.org/postprints/1413|journal=Human Genetics|volume=118|issue=6|pages=691–4|citeseerx=10.1.1.533.4517|doi=10.1007/s00439-005-0119-4|pmid=16369763|archive-url=https://web.archive.org/web/20070609140924/http://repositories.cdlib.org/postprints/1413/|archive-date=2007-06-09}}</ref>
 
=== Thứ tự ra đời ===
{{Main|Số lượng anh trai và thiên hướng tình dục}}Blanchard và Klassen (1997) báo cáo rằng mỗi người anh trai thêm vào sẽ làm tăng tỷ lệ người nam giới là đồng tính thêm 33%.<ref name="Blanchard and Klassen 1997">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Blanchard R, Klassen P|date=April 1997|title=Kháng nguyên H-Y và đồng tính luyến ái ở nam giới|url=http://faculty.bennington.edu/~sherman/sex/H-Y%20anitgen.pdf|journal=Tạp chí Lý thuyết Sinh học|volume=185|issue=3|pages=373–8|citeseerx=10.1.1.602.8423|doi=10.1006/jtbi.1996.0315|pmid=9156085|archive-url=https://web.archive.org/web/20120915214732/http://faculty.bennington.edu/~sherman/sex/H-Y%20anitgen.pdf|archive-date=2012-09-15}}</ref><ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2007/04/10/health/10gene.html|title=Pas de Deux of Sexuality Is Written in the Genes|last=Wade|first=Nicholas|date=10 April 2007|work=Thời báo New York}}</ref> Đây hiện là "một trong những biến số dịch tễ học đáng tin cậy nhất từng được xác định trong nghiên cứu về xu hướng tình dục".<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Blanchard R|year=1997|title=Thứ tự sinh và tỷ lệ giới tính anh chị em ruột ở nam và nữ đồng tính so với dị tính|journal=Đánh giá hàng năm về nghiên cứu tình dục|volume=8|pages=27–67|pmid=10051890}}</ref> Để giải thích phát hiện này, người ta đã đề xuất rằng bào thai đực kích thích phản ứng miễn dịch của người mẹ trở nên mạnh hơn với mỗi bào thai đực kế tiếp. Giả thuyết về miễn dịch ở người mẹ (MIH) này bắt đầu khi các tế bào từ bào thai nam xâm nhập vào hệ tuần hoàn của người mẹ khi mang thai hoặc trong khi sinh. Bào thai đực tạo ra kháng nguyên H-Y "gần như chắc chắn tham gia vào quá trình phân hóa giới tính của động vật có xương sống". Các protein liên kết Y này sẽ không được công nhận trong hệ thống miễn dịch của người mẹ vì cô ấy là nữ, khiến cô ấy phát triển các kháng thể đi xuyên qua hàng rào nhau thai vào khoang của thai nhi. Từ đây, các thụ thể chống nam giới sau đó sẽ vượt qua hàng rào máu / não (BBB) ​​của não thai nhi đang phát triển, làm thay đổi cấu trúc não vùng lưỡng hình giới tính liên quan đến xu hướng tính dục, làm tăng khả năng đứa con trai tiếp xúc với các thụ thể này sẽ bị thu hút bởi nam giới hơn phụ nữ.<ref name="Anthony2011">{{Chú thích tạp chí|author-link=Anthony Bogaert|author-link2=Malvina Skorska|vauthors=Bogaert AF, Skorska M|date=April 2011|title=Xu hướng tình dục, thứ tự sinh của anh em và giả thuyết miễn dịch của người mẹ|journal=Frontiers in Neuroendocrinology|volume=32|issue=2|pages=247–54|doi=10.1016/j.yfrne.2011.02.004|pmid=21315103}}</ref> Bào thai đực sản xuất ra các kháng nguyên HY "gần như chắc chắn tham gia vào quá trình phân hóa giới tính của động vật có xương sống". Các protein liên kết Y này sẽ không được công nhận trong hệ thống miễn dịch của người mẹ bởi vì cô ấy là nữ, khiến cô ấy phát triển các kháng thể đi xuyên qua hàng rào nhau thai vào khoang của thai nhi. Từ đây, các cơ quan chống lại nam giới sau đó sẽ vượt qua hàng rào máu / não (BBB) của não thai nhi đang phát triển, làm thay đổi cấu trúc não lưỡng hình giới tính liên quan đến xu hướng tình dục, làm tăng khả năng con trai tiếp xúc sẽ bị thu hút bởi nam giới hơn đàn bà. <ref name="Anthony2011" /> Chính kháng nguyên này tác động khiến các kháng thể H-Y của mẹ được kích thích để vừa phản ứng vừa 'ghi nhớ'. Các bào thai nam kế tiếp sau đó bị tấn công bởi các kháng thể H-Y, và bằng cách nào đó chúng làm giảm khả năng thực hiện chức năng bình thường của các kháng nguyên H-Y trong quá trình nam tính hóa não.<ref name="Blanchard and Klassen 1997" />
 
Vào năm 2017, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một cơ chế sinh học của những người đồng tính mà có xu hướng có anh trai. Họ cho rằng protein [[Neuroligin 4 liên kết Y|có liên kết Neuroligin 4 Y]] là nguyên nhân khiến con trai thứ trở thành đồng tính. Họ phát hiện ra rằng nữ giới có mức kháng thể đối với NLGN4Y cao hơn đáng kể so với nam giới. Bên cạnh đó, những bà mẹ có con là đồng tính nam, đặc biệt là những người có anh trai, cũng ghi nhận mức kháng thể đối với NLGN4Y cao hơn đáng kể so với mẫu đối chứng của phụ nữ, bao gồm cả mẹ của những đứa con trai dị tính. Kết quả cho thấy mối liên quan giữa phản ứng miễn dịch của mẹ đối với NLGN4Y và xu hướng tình dục sau này ở con trai họ. <ref name=":0b" />
 
Tuy nhiên, hiệu ứng thứ tự sinh của anh trai không áp dụng cho các trường hợp con đầu lòng là người đồng tính.<ref>Cantor, Blanchard, Paterson, & Bogaert, 2002; Blanchard & Bogaert, 2004</ref><ref>Blanchard, 2011; Rieger et al., 2012</ref>
Dòng 212:
Byne và các đồng nghiệp cũng cân và đếm số lượng tế bào thần kinh trong các thí nghiệm INAH3 không do LeVay thực hiện. Kết quả đối với trọng lượng INAH3 tương tự như đối với kích thước INAH3; nghĩa là, trọng lượng INAH3 đối với não nam dị tính lớn hơn đáng kể so với não nữ dị tính, trong khi kết quả ở nhóm nam đồng tính là ở giữa hai nhóm còn lại nhưng cũng không có khác biệt đáng kể. Số lượng tế bào thần kinh cũng cho thấy sự khác biệt giữa nam và nữ ở INAH3, nhưng không tìm thấy khuynh hướng nào liên quan đến xu hướng tình dục.<ref name="Byne 2001" />
 
LeVay nói rằng Byne đã tái tạo lại nghiên cứu của ông, nhưng Byne đã sử dụng một phân tích thống kê hai mặt, thường được dùng khi không có tài liệu tìm kiếm nào trước đó sử dụng sự khác biệt. LeVay đã nói rằng "do nghiên cứu của tôi đã chỉ ra rằng INAH3 nhỏ hơn ở nam giới đồng tính, nên cách tiếp cận một phía sẽ phù hợp hơn và nó sẽ mang lại sự khác biệt đáng kể [giữa nam giới dị tính và đồng tính luyến ái]". <ref name="levay2">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=arJjDQAAQBAJ&q=Again,%20then,%20Bem%E2%80%99s%20%E2%80%9Cexotic%20becomes%20erotic%E2%80%9D%20theory%20lacks%20empirical%20support.&pg=PA65|title=Gay, Straight, and the Reason Why: The Science of Sexual Orientation|last=LeVay|first=Simon|date=2016-08-01|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-029738-1|language=en|name-list-format=vanc}}</ref> {{Rp|110}}
 
[[J. Michael Bailey]] đã chỉ trích các ý kiến phản đối của LeVay - tuyên bố rằng sự khác biệt INAH-3 có thể được quy cho là làm bệnh AIDS "trầm trọng hơn", vì "INAH-3 không khác biệt giữa não của những người đàn ông thẳng chết vì AIDS và những người không mắc bệnh này.".<ref name=":0a">{{Chú thích sách|url=https://www.researchgate.net/publication/281747420|title=Người đàn ông sẽ trở thành nữ hoàng|vauthors=Bailey J|date=2003-03-10|isbn=978-0-309-08418-5}}</ref> {{Rp|120}} Bailey chỉ trích thêm ý kiến ​​phản đối thứ hai, rằng đồng tính luyến ái bằng cách nào đó có thể gây ra sự khác biệt trong INAH-3, và không ngược lại, nói rằng "Vấn đề với quan điểm ​​này là vùng dưới đồi có vẻ phát triển sớm. Không ai trong số các chuyên gia tôi đã từng hỏi về nghiên cứu của LeVay cho rằng việc hành vi tính dục gây ra sự khác biệt INAH-3 là hợp lý.".<ref name=":0a" /> {{Rp|120}}
 
SCN của nam giới đồng tính được chứng minh là lớn hơn (cả khối lượng và số lượng tế bào thần kinh đối với nam giới dị tính). Những khu vực này của vùng dưới đồi vẫn chưa được nghiên cứu ở phụ nữ đồng tính, nam giới lưỡng tính cũng như phụ nữ dị tính. Mặc dù ý nghĩa chức năng của những phát hiện như vậy vẫn chưa được xem xét chi tiết, nhưng họ đã đặt ra những hoài nghi nghiêm túc về giả thuyết Dörner, được chấp nhận rộng rãi rằng những người đàn ông đồng tính có "vùng dưới đồi của nữ" và rằng cơ chế chính để phân biệt "não của nam giới so với bộ não nguyên gốc của phụ nữ ”là"là tác động biểu sinh của testosterone trong quá trình phát triển trước khi sinh.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Swaab DF, Gooren LJ, Hofman MA|year=1992|title=Giới tính và xu hướng tính dục liên quan đến cấu trúc vùng dưới đồi|url=https://pure.knaw.nl/portal/en/publications/gender-and-sexual-orientation-in-relation-to-hypothalamic-structures(7cb8b769-4329-407a-b0ee-13e011017f68).html|journal=Nghiên cứu Hormone|type=Submitted manuscript|volume=38 Suppl 2|issue=2|pages=51–61|doi=10.1159/000182597|pmid=1292983|hdl-access=free}}</ref>
 
Một nghiên cứu năm 2010 của Garcia-Falgueras và Swaab đã tuyên bố rằng "não của thai nhi phát triển trong giai đoạn còn trong tử cung theo hướng nam thông qua tác động trực tiếp của testosterone lên các tế bào thần kinh đang phát triển hoặc theo hướng nữ do không có sự gia tăng hormone này. Theo giả thuyết này, bản dạng giới của chúng ta (sự tự nhận định thuộc về giới nam hoặc nữ) và xu hướng tình dục được lập trình hoặc tổ chức trong cấu trúc não của chúng ta khi chúng ta còn trong bụng mẹ. Không có dấu hiệu nào cho thấy môi trường xã hội sau khi sinh ra có ảnh hưởng đến bản dạng giới hoặc xu hướng tình dục.".<ref>{{Chú thích sách|title=Khoa Nội thần kinh Nhi khoa|vauthors=Garcia-Falgueras A, Swaab DF|work=Endocr Dev|year=2010|isbn=978-3-8055-9302-1|series=Phát triển nội tiết|volume=17|pages=22–35|chapter=Sexual Hormones and the Brain: An Essential Alliance for Sexual Identity and Sexual Orientation|doi=10.1159/000262525|pmid=19955753}}</ref>
 
==== Mô hình về cừu ====
Dòng 226:
 
=== Sự không theo chuẩn giới ở thời thơ ấu ===
[[Sự không phù hợp giới tính thời thơ ấu|Sự không theo chuẩn giới ở thời thơ ấu]], hay hành xử như giới tính còn lại, là một yếu tố tiên đoán có tính chính xác cao về xu hướng tính dục ở người trưởng thành được lặp lại nhiều lần trong các nghiên cứu, và được xem là bằng chứng thuyết phục về sự khác biệt sinh học giữa những người dị tính và phi dị tính. Một bài đánh giá được viết bởi [[J. Michael Bailey]] nêu rằng: “Sự"Sự không theo chuẩn giới ở thời thơ ấu bao gồm những hiện tượng sau ở trẻ nam: ăn mặc khác giới, muốn để tóc dài, chơi búp bê, không thích thể thao cạnh tranh và thô bạo, thích chơi với nữ, có hội chứng lo lắng bị xa cách, và mong muốn hoặc tin rằng mình là nữ. Ở nữ giới, sự không theo chuẩn giới bao gồm việc chơi với và ăn mặc như nam giới, hứng thú với thể thao cạnh tranh và thô bạo, không thích những món đồ chơi nữ tính như búp bê hay trang điểm, và mong muốn trở thành con trai”trai". Hành vi không theo chuẩn giới này thường xuất hiện ở độ tuổi mầm non, mặc dù chúng thường biểu hiện rõ ràng ngay từ khoảng 2 tuổi. Trẻ em chỉ được xem là không theo chuẩn giới nếu chúng thể hiện những hành vi này liên tục, khác với chỉ thể hiện một hành vi một vài lần hay thỉnh thoảng. Đây cũng không phải là đặc điểm một chiều, mà có nhiều mức độ khác nhau.<ref name=":6">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bailey JM, Vasey PL, Diamond LM, Breedlove SM, Vilain E, Epprecht M|date=September 2016|title=Sexual Orientation, Controversy, and Science|url=https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1529100616637616|journal=Psychological Science in the Public Interest|volume=17|issue=2|pages=45–101|doi=10.1177/1529100616637616|pmid=27113562}}</ref>
 
Những đứa trẻ lớn lên trở thành người phi dị tính thường có xu hướng không theo tiêu chuẩn giới đáng kể hơn trong thời thơ ấu. Điều này được khẳng định trong hai nghiên cứu hồi cứu, trong đó người đồng tính, song tính và dị tính được hỏi về hành vi giới tính điển hình của họ trong thời thơ ấu và trong các nghiên cứu theo thời gian, trong đó những đứa trẻ không theo tiêu chuẩn giới được theo dõi từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành để tìm ra xu hướng tính dục của chúng. Một đánh giá của các nghiên cứu hồi cứu mà trong đó các nhà nghiên cứu tiến hành đo lường các đặc điểm không theo chuẩn giới, đã ước tính khoảng 89% những người đồng tính nam có mức độ không theo chuẩn giới vượt qua dị tính nam, trong khi chỉ 2% những người dị tính nam vượt qua mức  trung bình của người đồng tính. Đối với xu hướng tính dục nữ, con số lần lượt là 81% và 12%. Một loạt các đánh giá khác như video về ngôi nhà thời thơ ấu, hình ảnh và báo cáo của cha mẹ cũng xác nhận nghiên cứu này.<ref name=":6" /> Những nhà phê bình nghiên cứu này coi đây là sự xác nhận những khuôn mẫu; tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chứng minh rằng nghiên cứu này đã phóng đại sự không theo chuẩn giới thời thơ ấu. [[J. Michael Bailey]] lập luận rằng những người đồng tính nam thường phủ nhận rằng họ không theo chuẩn giới khi còn nhỏ vì họ có thể đã bị bạn bè và cha mẹ bắt nạt hoặc ngược đãi vì điều đó, và vì họ thường không thấy sự nữ tính ở những người đồng tính nam khác là hấp dẫn, do đó họ không muốn thừa nhận điều đó trong chính họ. <ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=UhYFNLSGickC&pg=PT96|title=The Man Who Would Be Queen: The Science of Gender-Bending and Transsexualism|vauthors=Bailey JM|date=2003-03-10|publisher=Joseph Henry Press|isbn=978-0-309-08418-5|pages=80|language=en}}</ref> Nghiên cứu bổ sung ở các nước có nền văn hóa phương Tây và các nền văn hóa khác bao gồm Châu Mỹ Latinh, Châu Á, một vùng của châu Đại Dương và Trung Đông củng cố tính hợp lý  của sự không theo chuẩn giới ở thời thơ ấu như một yếu tố tiên đoán về sự dị tính ở người lớn.<ref name=":6" />
 
Nghiên cứu này không có nghĩa là tất cả những người phi dị tính đều không theo tiêu chuẩn giới, mà thay vào đó, chỉ ra rằng rất lâu trước khi sự hấp dẫn tính dục được biết đến, thì về cơ bản những đứa trẻ phi dị tính đã có sự khác biệt đáng kể so với những đứa trẻ khác. Có rất ít bằng chứng cho thấy trẻ em không theo chuẩn giới đã được khuyến khích hoặc dạy để cư xử theo cách đó; đúng hơn, sự không theo chuẩn giới ở thời thơ ấu thường xuất hiện bất chấp cố gắng hòa nhập với xã hội thông thường.<ref name=":6" /> Các thí nghiệm y tế trong đó các bé trai sơ sinh được xác định lại giới tính và được nuôi dưỡng như các bé gái không khiến chúng trở nên nữ tính và cũng không khiến chúng bị thu hút bởi nam giới.<ref name=":13" />
 
=== Xu hướng tính dục của những cậu bé được phẫu thuật tái chỉ định cơ thể thành nữ giới ===
Vào giữa những năm từ 1960s đến 2000, nhiều trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là nam giới được phẫu thuật tái chỉ định cơ thể thành nữ giới nếu chúng được sinh ra với dương vật bị dị dạng, hoặc nếu mất dương vật trong tai nạn.<ref name="Bailey16" /> {{Rp|72–73}} Nhiều bác sĩ phẫu thuật tin rằng nam giới như vậy sẽ hạnh phúc hơn nếu được tái chỉ định thành nữ giới về cả mặt xã hội lẫn cơ thể. Trong cả 7 trường hợp được công khai và đã cung cấp thông tin về xu hướng tính dục, đối tượng lớn lên cảm thấy thu hút bởi nữ giới. Sáu trường hợp chỉ cảm thấy thu hút bởi nữ giới, với một trường hợp 'chủ yếu' bị thu hút bởi nữ giới. Trong một bài đánh giá trên ''[[Khoa học tâm lý vì lợi ích công cộng|Psychological Science in the Public Interest]] ,'' sáu nhà nghiên cứu bao gồm [[J. Michael Bailey|J.Michael Bailey]] phát biểu, điều này thiết lập một bằng chứng thuyết phục rằng xu hướng tính dục ở nam giới thực ra đã được hình thành một phần trước khi sinh:{{Quote|text="Đây là kết quả mà chúng ta mong đợi nếu như xu hướng tính dục nam hoàn toàn là bản chất, và nó trái ngược với kết quả được mong đợi nếu cho rằng nó là do quá trình nuôi dưỡng, trong trường hợp này chúng ta sẽ mong không một cá nhân nào chủ yếu bị thu hút bởi nữ giới. Những kết quả này cho thấy sự khó khăn trong việc cố gắng làm trật hướng sự phát triển của xu hướng tính dục nam bằng các yếu tố tâm lý xã hội."|author=|title=|source=}}Họ tiếp tục tranh luận rằng điều này có thể gợi lên các thắc mắc về tầm quan trọng của môi trường xã hội đối với xu hướng tính dục, “Nếu"Nếu một người không thể làm cho một người nam trở nên bị thu hút bởi nam giới bằng cách cắt bỏ dương vật khi còn nhỏ và nuôi dưỡng anh ta như là con gái, thì liệu sự can thiệp tâm lý xã hội nào khác mới có thể có ảnh hưởng như vậy?". Họ  cũng chỉ ra rằng cả [[Chứng ngoại tâm mạc|tật lộ ổ nhớp]] (dẫn đến dương vật dị dạng) lẫn tai nạn phẫu thuật đều không liên quan đến sự bất thường của nội tiết tố androgen trước khi sinh, do đó, não của những người này được tổ chức như nam giới khi sinh. Sáu trong số bảy người nam nói trên nhận dạng mình là người nam dị tính, bất chấp việc  đã được phẫu thuật thay đổi giới tính và nuôi dưỡng như nữ giới, các nhà nghiên cứu bổ sung thêm: “các"các bằng chứng có được ghi nhận rằng trong những trường hợp như vậy, các bậc cha mẹ thường tận tụy trong việc nuôi dạy những đứa trẻ này như con gái và theo cách thức đặc trưng về giới hết mức có thể". Bailey và cộng sự mô tả những trường hợp phân lại giới tính này như là “thử"thử nghiệm bán can thiệp gần như hoàn hảo”hảo" trong việc đo lường tác động của 'bản chất' so với 'nuôi dưỡng' liên quan đến đồng tính nam.<ref name="Bailey16" />
 
=== Học thuyết 'Từ khác biệt đến khiêu gợi' (EBE) ===
[[Daryl Bem]], một nhà tâm lý học xã hội đến từ [[Đại học Cornell]], đã hình thành lý thuyết cho rằng sự ảnh hưởng của những yếu tố sinh học đối với xu hướng tính dục có thể bị tác động bởi những trải nghiệm thời thơ ấu. Tính cách của một đứa trẻ có thể khiến nó yêu thích một số hoạt động nhất định hơn. Chính do sự ảnh hưởng của tính cách (vốn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố sinh học như là nhân tố di truyền), một vài đứa trẻ sẽ có cùng sở thích chơi với những đứa trẻ cùng giới khác. Một số khác sẽ có sở thích đặc trưng của giới khác. Điều này sẽ khiến đứa trẻ theo chuẩn giới cảm thấy khác biệt so với trẻ khác giới, trong khi đứa trẻ không theo chuẩn giới sẽ cảm thấy khác biệt so với trẻ cùng giới. Theo như Bem, cảm giác khác biệt này sẽ làm gợi lên tâm lý hưng phấn khi đứa trẻ ở gần những đứa trẻ khác giới mà nó xem là khác biệt. Bem lý luận rằng theo thời gian sự hưng phấn về mặt tâm lý này sẽ được chuyển hóa thành sự hưng phấn tình dục: trẻ sẽ bị hấp dẫn tình dục với giới mà chúng xem là khác biệt (exotic). Thuyết này được biết đến với tên gọi "Từ khác biệt đến khiêu gợi".<ref name="Bem">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bem DJ|date=December 2000|title=Exotic becomes erotic: interpreting the biological correlates of sexual orientation|url=http://www.kluweronline.com/art.pdf?issn=0004-0002&volume=29&page=531|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=29|issue=6|pages=531–48|doi=10.1023/A:1002050303320|pmid=11100261}} [http://dbem.ws/Exotic%20Becomes%20Erotic.pdf PDF] {{Webarchive}}</ref> Wetherell và các cộng sự phát biểu rằng Bem "không có ý định biến thuyết của ông thành một khuôn mẫu nhất định cho tất cả trường hợp nhưng chỉ là một cách lý giải khái quát hoặc điển hình.".<ref name="Wetherell">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=BAnvcxmzylQC&pg=PA177|title=The SAGE Handbook of Identities|last=Wetherell|first=Margaret|last2=Talpade Mohanty|first2=Chandra|date=2010|publisher=[[Sage Publications]]|isbn=978-1446248379|page=177|name-list-format=vanc}}</ref>
 
Hai bài phê bình học thuyết của Bem ở tạp chí ''[[Đánh giá tâm lý|Psychological Review]]'' kết luận rằng "những nghiên cứu được trích dẫn bởi Bem và những nghiên cứu khác cho thấy lý thuyết "Từ khác biệt đến khiêu gợi" không được củng cố bởi những bằng chứng khoa học.".<ref name=":1a">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Peplau LA, Garnets LD, Spalding LR, Conley TD, Veniegas RC|date=April 1998|title=A critique of Bem's "Exotic Becomes Erotic" theory of sexual orientation|url=https://www.researchgate.net/publication/13707155|format=PDF|journal=Psychological Review|volume=105|issue=2|pages=387–94|doi=10.1037/0033-295X.105.2.387|pmid=9577243}}</ref> Bem bị chỉ trích vì dựa vào mẫu thí nghiệm không ngẫu nhiên gồm những người đồng tính nam từ những năm 1970 (thay vì thu thập dữ liệu mới) và vì đưa ra kết luận gây mâu thuẫn với dữ liệu ban đầu. Một "cuộc kiểm nghiệm dữ liệu ban đầu cho thấy rằng đa số những người tham gia thí nghiệm đều chơi với cả hai giới khi còn bé", và chỉ 9% người đồng tính nam nói rằng “không"không hoặc có rất ít”ít" bạn là nam giới, và hầu hết người đồng tính nam (74%) nói rằng có “một"một người bạn cùng giới rất thân”thân" ở tiểu học.<ref name=":1a" /> Hơn nữa, "71% người đồng tính nam nói họ cảm thấy khác biệt so với những người con trai khác, nhưng 38% người dị tính nam cũng cảm thấy như vậy. Tuy cảm giác khác biệt đối với người đồng tính nam lớn hơn, nhưng dữ liệu vẫn cho thấy những người dị tính nam vẫn thường cảm thấy khác biệt so với những bạn nam khác.". Bem cũng công nhận rằng những người đồng tính nam thường có anh trai ([[Số lượng anh trai và thiên hướng tình dục|hiệu ứng thứ tự sinh anh em trai]]), và điều này dường như mâu thuẫn với thuyết nam đồng tính không chơi chung với nam giới. Bem trích dẫn những nghiên cứu giao văn hóa "dường như mâu thuẫn với thuyết EBE". Ví dụ như bộ lạc [[Người Sambia|Sambia]] ở Papua New Guinea, nơi những thanh thiếu niên bị thực hiện những hành động có tính chất đồng tính theo nghi thức; tuy nhiên một khi những đứa trẻ này đến tuổi trưởng thành, chỉ một số ít nam giới trở thành đồng tính - bằng tỷ lệ đồng tính ở Hoa Kỳ.<ref name=":1a" /> Thêm nữa, lý thuyết của Bem có hàm ý rằng nếu có thể thay đổi hành vi của một đứa trẻ thì sẽ có thể thay đổi xu hướng tính dục của nó, nhưng đa số các nhà tâm lý học không tin điều này là khả thi.<ref name="Lehmiller">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=I3JGDwAAQBAJ&pg=PA156|title=The Psychology of Human Sexuality|last=Lehmiller|first=Justin J.|date=2017-12-26|publisher=John Wiley & Sons|isbn=978-1-119-16471-5|pages=156–157|language=en|name-list-format=vanc}}</ref>
 
Nhà khoa học thần kinh [[Simon LeVay]] nói rằng trong khi học thuyết của Bem được sắp xếp theo một "bố cục theo thời gian đáng tin"<ref name="levay2" /> {{Rp|65}} nhưng lại "thiếu sự củng cố từ thí nghiệm".<ref name="levay2" />{{Rp|164}} Nhà tâm lý xã hội [[Justin Lehmiller]] cũng nói rằng học thuyết của Bem đã nhận được sự khen thưởng "vì cách nó liên kết những ảnh hưởng về mặt môi trường và sinh học một cách liền mạch" và cho rằng nó cũng "phần nào củng cố cho nhận định rằng biểu hiện không theo chuẩn giới ở thời thơ ấu thực sự là một trong những yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất tới sự đồng tính khi trưởng thành". Tuy nhiên, sự chính xác của lý thuyết đó "đã bị chất vấn trên nhiều cơ sở và các nhà khoa học đã phủ nhận nó.".<ref name="Lehmiller" />
 
== Xu hướng tính dục và quá trình tiến hóa ==
Dòng 247:
Các hành vi tình dục làm giảm đáng kể tần suất giao hợp dị tính cũng làm giảm đáng kể khả năng sinh sản thành công, và vì lý do này, chúng dường như [[Thích nghi|không phù hợp]] trong bối cảnh [[tiến hóa]] theo mô hình Darwin đơn giản (cạnh tranh giữa các cá thể) của chọn lọc tự nhiên — trên giả định rằng đồng tính luyến ái sẽ làm giảm tần suất này. Một số thuyết đã được đề xuất để giải thích mâu thuẫn này, và bằng chứng thực nghiệm mới đã chứng minh tính khả thi của chúng.<ref name="MacIntyre F, Estep KW 1993 223-33">{{Chú thích tạp chí|vauthors=MacIntyre F, Estep KW|year=1993|title=Sperm competition and the persistence of genes for male homosexuality|journal=Bio Systems|volume=31|issue=2–3|pages=223–33|doi=10.1016/0303-2647(93)90051-D|pmid=8155854}}</ref>
 
Một số học giả <ref name="MacIntyre F, Estep KW 1993 223-33" /> cho rằng đồng tính luyến ái là thích nghi gián tiếp, bằng cách trao  ưu thế sinh sản cho các anh em dị tính hay con cái của chúng, một trường hợp giả thuyết về [[Chọn lọc theo dòng dõi|lựa chọn thân nhân]]. Bằng cách tương tự, [[Alen|allele]] (một phiên bản cụ thể của gen) gây [[Bệnh hồng cầu hình liềm|thiếu hồng cầu hình liềm]] khi có hai bản sao hiện hữu, cũng có sức đề kháng với [[Sốt rét|bệnh sốt rét]] với một dạng [[thiếu máu]] hiếm hơn khi có một bản sao hiện hữu (đây được gọi là [[Ưu điểm dị hợp tử|lợi thế dị hợp tử]]).<ref name="swars">Baker, Robin (1996) Sperm Wars: The Science of Sex, p.241 ff.</ref>
 
Brendan Zietsch của Viện Nghiên cứu Y học Queensland đề xuất lý thuyết thay thế rằng những người đàn ông thể hiện các đặc tính nữ trở nên hấp dẫn hơn đối với phụ nữ và do đó có nhiều khả năng kết đôi hơn, miễn là các gen liên quan không khiến họ hoàn toàn phủ nhận sự dị tính.<ref>{{Chú thích tạp chí|date=2008-10-23|title=Gender bending|url=http://www.economist.com/science/displaystory.cfm?story_id=12465295|journal=The Economist}}</ref>
 
Trong một nghiên cứu năm 2008, các tác giả của nó nói rằng "Có bằng chứng đáng kể cho thấy xu hướng tình dục của con người bị ảnh hưởng về mặt di truyền, vì vậy không biết làm thế nào mà sự đồng tính luyến ái, vốn có có xu hướng làm giảm khả năng sinh sản, vẫn được duy trì trong dân số với tần suất tương đối cao.". Họ đặt giả thuyết rằng "trong khi các gen định hướng sự đồng tính luyến ái làm giảm khả năng sinh sản của người đồng tính, chúng có thể mang lại một số lợi thế cho những người dị tính mang chúng". Kết quả của họ gợi ý rằng "các gen định hướng đồng tính luyến ái có thể mang lại lợi thế kết đôi ở những người dị tính luyến ái, điều này có thể giúp giải thích sự tiến hóa và duy trì đồng tính luyến ái trong quần thể".<ref name="Zietsch 2008">{{Chú thích tạp chí|displayauthors=etal|vauthors=Zietsch B, Morley K, Shekar S, Verweij K, Keller M, Macgregor S|date=November 2008|title=Genetic factors predisposing to homosexuality may increase mating success in heterosexuals|journal=Tiến hóa và hành vi con người|volume=29|issue=6|pages=424–433|doi=10.1016/j.evolhumbehav.2008.07.002}}</ref> Tuy nhiên, trong cùng một nghiên cứu, các tác giả lưu ý rằng "không thể loại trừ các giải thích không di truyền thay thế" như một lý do khiến người dị tính trong cặp song sinh đồng tính-dị tính có nhiều bạn tình hơn, cụ thể trích dẫn "áp lực xã hội buộc cặp song sinh còn lại cư xử một cách dị tính hơn" (và do đó tìm được nhiều bạn tình hơn) như một ví dụ về một giải thích thay thế. Nghiên cứu thừa nhận rằng một số lượng lớn bạn tình có thể không dẫn đến thành công sinh sản lớn hơn, đặc biệt lưu ý rằng "không có bằng chứng liên quan đến số lượng bạn tình và thành công sinh sản thực tế, trong hiện tại hoặc trong quá khứ tiến hóa của chúng ta".<ref name="Zietsch 2008" />
 
Giả thuyết lợi thế dị tính đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ bởi một nghiên cứu 2004 của Ý chứng minh khả năng [[Fecundity|sinh sản]] ngày càng tăng ở những người có quan hệ mẫu hệ là phụ nữ của những người đồng tính nam.<ref name="Camperio-Ciani et al. 2004" /><ref name="camperio08" /> Như Hamer đã chỉ ra ban đầu,<ref>Hamer, D., Copeland, P. The Science of Desire: The Search for the Gay Gene and the Biology of Behavior (Simon and Schuster, 1994) {{ISBN|0-684-80446-8}}</ref> ngay cả sự gia tăng khiêm tốn về khả năng sinh sản ở phụ nữ mang "gen đồng tính" cũng có thể dễ dàng giải thích cho việc duy trì khả năng sinh sản ở mức cao trong dân số.<ref name="camperio08" />
Dòng 276:
* Báo cáo ở những người đồng tính nam trung bình có dương vật dài hơn và dày hơn một chút so với những người nam không đồng tính.<ref>{{cite journal|vauthors=Bogaert AF, Hershberger S|date=June 1999|title=Mối quan hệ giữa xu hướng tính dục và kích thước dương vật|journal=Lưu trữ về Hành vi Tình dục|volume=28|issue=3|pages=213–21|doi=10.1023/A:1018780108597|pmid=10410197}}</ref>
* Kích thước trung bình của [[INAH 3]] trong não của người đồng tính nam có kích thước xấp xỉ với INAH 3 ở phụ nữ, nhỏ hơn đáng kể và các tế bào được sắp xếp dày đặc hơn so với não của người dị tính nam.<ref name="LeVay 1991" />
* Mép [[trước não]] ở phụ nữ lớn hơn nam giới và được báo cáo là ở người đồng tính nam lớn hơn ở người nam không đồng tính,<ref name="pmid1496013" /> nhưng một nghiên cứu sau đó không tìm thấy sự khác biệt như vậy. <ref>{{cite journal|vauthors=Lasco MS, Jordan TJ, Edgar MA, Petito CK, Byne W|date=May 2002|title=A lack of dimorphism of sex or sexual orientation in the human anterior commissure|journal=Nghiên cứu não|volume=936|issue=1–2|pages=95–8|doi=10.1016/S0006-8993(02)02590-8|pmid=11988236}}</ref>
* Hoạt động của tai trong và hệ thống thính giác trung tâm ở người đồng tính nữ và song tính nữ giống với các đặc tính chức năng được tìm thấy ở nam giới hơn là ở người nữ không đồng tính (các nhà nghiên<nowiki/> cứu cho rằng phát hiện này phù hợp với [[lý thuyết nội tiết tố trước khi sinh về xu hướng tính dục]]).<ref name="mcf3">{{cite journal|vauthors=McFadden D|date=February 2002|title=Hiệu ứng nam tính hóa trong hệ thống thính giác|journal=Lưu trữ về Hành vi Tình dục|volume=31|issue=1|pages=99–111|doi=10.1023/A:1014087319682|pmid=11910797}}</ref>
* [[Phản ứng giật mình]] (nháy mắt sau một âm thanh lớn) được nam tính hóa một cách tương tự ở người đồng tính nữ và song tính nữ.<ref>{{cite journal|vauthors=Rahman Q, Kumari V, Wilson GD|date=October 2003|title=Sexual orientation-related differences in prepulse inhibition of the human startle response|journal=Behavioral Neuroscience|volume=117|issue=5|pages=1096–102|doi=10.1037/0735-7044.117.5.1096|pmid=14570558}}</ref>
Dòng 282:
* [[Hạch hạnh nhân]], một vùng của não, hoạt động tích cực hơn ở người đồng tính nam so với người nam không đồng tính khi tiếp xúc với tài liệu kích thích tình dục.<ref>{{cite journal|vauthors=Safron A, Barch B, Bailey JM, Gitelman DR, Parrish TB, Reber PJ|date=April 2007|title=Tương quan thần kinh của kích thích tình dục ở nam giới đồng tính và dị tính|journal=Khoa học Thần kinh Hành vi|volume=121|issue=2|pages=237–48|doi=10.1037/0735-7044.121.2.237|pmid=17469913}}. Các tác giả của nghiên cứu cảnh báo rằng bất kỳ cách giải thích nào về phát hiện này đều phải tính đến sự khác biệt nhóm về kích hoạt não giữa đàn ông dị tính và đàn ông đồng tính trong vùng hạch hạnh nhân là không lớn và phát hiện mạnh mẽ nhất là cả hai và những người đàn ông đồng tính luyến ái đã sử dụng những khu vực giống nhau khi họ phản ứng với những kích thích tình dục. "Phần lớn, nam giới đồng tính và dị tính có các kiểu kích hoạt rất giống nhau (mặc dù các kích thích khiêu dâm khác nhau). Một ngoại lệ có thể xảy ra là hạch hạnh nhân, trong đó nam giới đồng tính cho thấy sự khác biệt lớn hơn về kích hoạt giữa các kích thích khiêu dâm được ưa thích và không được yêu thích so với nam giới dị tính. Tuy nhiên, sự khác biệt này không phải là giả thuyết tiên nghiệm, không lớn và là sự khác biệt nhóm duy nhất được tìm thấy trong số nhiều thử nghiệm. Do đó, phát hiện này cần được nhân rộng."(Debra A. Hope (chủ biên), ''Xu hướng tình dục và phụ nữ có một cái không?'' (bài trình bày của J.M. Bailey), Hội nghị chuyên đề Nebraska về Động lực,Tập 54 trang 47, Khoa học Springer, 2009.)</ref>
* [[Tỷ lệ chiều dài ngón tay]] giữa ngón trỏ và ngón đeo nhẫn trên trung bình được báo cáo là có sự khác biệt giữa người nữ không đồng tính và người đồng tính nữ.<ref name="Williams, T.J. et al. (2000)">{{cite journal|display-authors=6|vauthors=Williams TJ, Pepitone ME, Christensen SE, Cooke BM, Huberman AD, Breedlove NJ, Breedlove TJ, Jordan CL, Breedlove SM|date=March 2000|title=Tỷ lệ chiều dài ngón tay và xu hướng tính dục|url=http://msu.edu/~breedsm/pdf/breedlove2000.pdf|journal=Thiên nhiên|volume=404|issue=6777|pages=455–6|bibcode=2000Natur.404..455W|doi=10.1038/35006555|pmid=10761903|archive-url=https://web.archive.org/web/20150626212809/https://www.msu.edu/~breedsm/pdf/breedlove2000.pdf|archive-date=2015-06-26|url hỏng=yes}}</ref><ref name="Tortorice, J.L. (2002)">{{citation|author=Tortorice JL|year=2002|publisher=Đại học Rutgers|title=Written on the body: butch vs. femme lesbian gender identity and biological correlates of low digit ratio|oclc=80234273|title-link=butch and femme}}</ref><ref name="Hall and Love (2003)">{{cite journal|vauthors=Hall LS, Love CT|date=February 2003|title=Tỷ lệ chiều dài ngón tay ở các cặp song sinh đơn hợp tử là bất hòa về xu hướng tính dục|journal=Lưu trữ về Hành vi Tình dục|volume=32|issue=1|pages=23–8|doi=10.1023/A:1021837211630|pmid=12597269}}</ref><ref name="Rahman and Wilson (2003)">{{cite journal|vauthors=Rahman Q, Wilson GD|date=April 2003|title=Xu hướng tình dục và tỷ lệ chiều dài ngón tay thứ 2 đến thứ 4: bằng chứng cho việc tổ chức ảnh hưởng của hormone sinh dục hay sự bất ổn trong phát triển?|journal=Thần kinh nội tiết|volume=28|issue=3|pages=288–303|doi=10.1016/S0306-4530(02)00022-7|pmid=12573297}}</ref><ref name="Putz, D.A. et al. (2004)">{{cite journal|vauthors=Putz DA, Gaulin SJ, Sporter RJ, McBurney DH|date=May 2004|title=Hormone giới tính và chiều dài ngón tay. 2D:4D ám chỉ điều gì?|url=http://www.anth.ucsb.edu/faculty/gaulin/page1/Puts_et_al_2004.pdf|journal=Tiến hóa và Hành vi Con Người|volume=25|issue=3|pages=182–99|doi=10.1016/j.evolhumbehav.2004.03.005|archive-url=https://web.archive.org/web/20100107082947/http://www.anth.ucsb.edu/faculty/gaulin/page1/Puts_et_al_2004.pdf|archive-date=2010-01-07|url hỏng=yes}}</ref><ref name="Rahman, Q. (2005)">{{cite journal|vauthors=Rahman Q|date=May 2005|title=Biến động không đối xứng, tỷ lệ chiều dài ngón tay thứ hai đến thứ tư và xu hướng tính dục của con người|journal=Psychoneuroendocrinology|volume=30|issue=4|pages=382–91|doi=10.1016/j.psyneuen.2004.10.006|pmid=15694118}}</ref><ref name="Kraemer et al. (2006)">{{cite journal|vauthors=Kraemer B, Noll T, Delsignore A, Milos G, Schnyder U, Hepp U|year=2006|title=Tỷ lệ chiều dài ngón tay (2D:4D) và các chiều không gian của xu hướng tính dục|journal=Neuropsychobiology|volume=53|issue=4|pages=210–4|doi=10.1159/000094730|pmid=16874008}}</ref><ref name="Wallien et al. (2008)">{{cite journal|vauthors=Wallien MS, Zucker KJ, Steensma TD, Cohen-Kettenis PT|date=August 2008|title=2D:4D tỷ lệ chiều dài ngón tay ở trẻ em và người lớn với hội chứng rối loạn bản dạng giới|journal=Hormones and Behavior|volume=54|issue=3|pages=450–4|doi=10.1016/j.yhbeh.2008.05.002|pmid=18585715}}</ref><ref name="Grimbos et al. (2010)">{{cite journal|vauthors=Grimbos T, Dawood K, Burriss RP, Zucker KJ, Puts DA|date=April 2010|title=Xu hướng tính dục và tỷ lệ chiều dài ngón thứ đến ngón thứ tư: phân tích tổng hợp giữa nam và nữ|journal=Behavioral Neuroscience|volume=124|issue=2|pages=278–87|doi=10.1037/a0018764|pmid=20364887}} {{dead link|date=March 2020|bot=InternetArchiveBot|fix-attempted=yes}}</ref><ref name="Hiraishi, K. (2012)">{{cite journal|vauthors=Hiraishi K, Sasaki S, Shikishima C, Ando J|date=June 2012|title=Tỷ lệ chữ ngón tay thứ hai và thứ tư (2D:4D) ở một cặp sinh đôi ở Nhật Bản: khả năng di truyền, sự chuyển giao hormone trước khi sinh và sự liên quan với xu hướng tính dục|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=41|issue=3|pages=711–24|doi=10.1007/s10508-011-9889-z|pmid=22270254}}</ref>
* Những người đồng tính nam và đồng tính nữ [[Đặc điểm tay thuận và thiên hướng tình dục|có khả năng thuận tay trái hoặc thuận cả hai tay]] cao hơn đáng kể so với những người nam và nữ không đồng tính;<ref>{{cite journal|vauthors=Lalumière ML, Blanchard R, Zucker KJ|date=July 2000|title=Xu hướng tính dục và tay thuận ở nam và nữ: phân tích tổng hợp|journal=Psychological Bulletin|volume=126|issue=4|pages=575–92|doi=10.1037/0033-2909.126.4.575|pmid=10900997}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Mustanski BS, Bailey JM, Kaspar S|date=February 2002|title=Tình trạng da liễu, tay thuận, giới tính và xu hướng tính dục|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=31|issue=1|pages=113–22|doi=10.1023/A:1014039403752|pmid=11910784}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Lippa RA|date=April 2003|title=Handedness, sexual orientation, and gender-related personality traits in men and women|journal=Archives of Sexual Behavior|volume=32|issue=2|pages=103–14|doi=10.1023/A:1022444223812|pmid=12710825}}</ref> Simon LeVay lập luận rằng bởi “sự"sự thuận tay có thể quan sát được trước khi sinh...<ref>{{cite journal|vauthors=Hepper PG, Shahidullah S, White R|year=1991|title=Handedness in the human fetus|journal=Neuropsychologia|volume=29|issue=11|pages=1107–11|doi=10.1016/0028-3932(91)90080-R|pmid=1775228}}</ref> sự quan sát về gia tăng việc không thuận tay phải ở những người đồng tính là nhất quán với ý kiến ​​rằng xu hướng tính dục bị ảnh hưởng bởi quá trình tiền sinh sản," có lẽ là di truyền.<ref name="LeVay 19912">{{cite journal|vauthors=LeVay S|date=August 1991|title=Sự khác biệt về cấu trúc vùng dưới đồi giữa nam giới dị tính và đồng tính|journal=Khoa học|volume=253|issue=5023|pages=1034–7|bibcode=1991Sci...253.1034L|doi=10.1126/science.1887219|pmid=1887219}}</ref>
* Một nghiên cứu trên 50 người đồng tính nam cho thấy khoảng 23% có [[Tóc xoáy|mái tóc xoáy]] ngược chiều kim đồng hồ, trái ngược với 8% ở dân số chung. Điều này có thể tương quan với sự thuận tay trái.<ref name="nymag">{{cite web|url=http://nymag.com/news/features/33520/|title=The Science of Gaydar|date=18 June 2007|work=Tạp chí New York|vauthors=France D}}</ref>
* Những người nam đồng tính có mật độ đường vân tăng lên trong dấu vân tay trên ngón cái trái và [[Ngón tay út|ngón út]] của họ.<ref name="nymag" />
Dòng 302:
Bằng chứng cho thấy xu hướng tính dục được xác định về mặt sinh học (và do đó có lẽ là bất biến theo nghĩa pháp lý) sẽ củng cố trường hợp pháp lý để tăng cường xem xét các luật phân biệt đối xử trên cơ sở đó.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Balog K|date=2005–2006|title=Equal Protection for Homosexuals: Why the Immutability Argument is Necessary and How it is Met.|journal=Cleveland St. L. Rev.|pages=545–573}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.newyorker.com/news/news-desk/is-sexuality-immutable|tựa đề=Is Sexuality Immutable?|ngày=25 January 2010|website=The New Yorker}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|date=2010-01-26|title=Prop. 8 trial: defenders of gay-marriage ban make their case|url=http://www.csmonitor.com/USA/Justice/2010/0125/Prop.-8-trial-defenders-of-gay-marriage-ban-make-their-case|journal=Christian Science Monitor|access-date=27 January 2010}}</ref>
 
Các nguyên nhân được nhận thức của xu hướng tính dục có ảnh hưởng đáng kể đến địa vị của thiểu số giới tính trong mắt những người bảo thủ xã hội. [[Hội đồng nghiên cứu gia đình|Hội đồng Nghiên cứu Gia đình]], một [[Christian đúng|tổ chức]] [[Think tank|tư tưởng]] [[Christian đúng|Thiên chúa giáo bảo thủ]] ở Washington, DC, lập luận trong cuốn sách ''Getting It Straight'' rằng việc phát hiện những người sinh ra là đồng tính "sẽ thúc đẩy ý tưởng rằng xu hướng tình dục là một đặc điểm bẩm sinh, giống như chủng tộc; rằng những người đồng tính luyến ái, giống như người Mĩ gốc Phi, nên được bảo vệ hợp pháp chống lại 'sự phân biệt đối xử;' và việc không tán thành sự đồng tính luyến ái cũng nên bị xã hội kỳ thị như phân biệt chủng tộc. Tuy nhiên, điều đó không đúng.". Mặt khác, một số người [[Chủ nghĩa bảo thủ xã hội|bảo thủ xã hội]] như Mục sư Robert Schenck đã lập luận rằng mọi người có thể chấp nhận bất kỳ bằng chứng khoa học nào trong khi vẫn phản đối sự đồng tính luyến ái về mặt đạo đức.<ref name="neil">[http://www.boston.com/news/globe/magazine/articles/2005/08/14/what_makes_people_gay/ What Makes People Gay?] By Neil Swidey. ''[[The Boston Globe]]''. Published August 14, 2005. Accessed June 18, 2009.</ref> Thành viên hội đồng [[Tổ chức quốc gia về hôn nhân|Tổ chức Hôn nhân Quốc gia]] và nhà văn viễn tưởng [[Thẻ Orson Scott|Orson Scott Card]] đã hỗ trợ nghiên cứu sinh học về đồng tính luyến ái, viết rằng “Những"Những nỗ lực của chúng tôi về mặt khoa học cho rằng sự đồng tính luyến ái cần được xác định về các nguyên nhân về mặt di truyền và tử cung… để có thể giảm thiểu tỷ lệ mắc chứng rối loạn chức năng này.... [Tuy nhiên, không nên coi đây] là một sự tấn công tới người đồng tính, mong muốn 'thực hiện tội ác diệt chủng' đối với cộng đồng đồng tính ... Không có 'cách chữa trị' nào cho sự đồng tính luyến ái vì nó không phải là bệnh. Tuy nhiên, có những cách sống khác nhau với ham muốn tình dục đồng giới.".<ref name="choice">{{Chú thích báo|url=http://www.mormontimes.com/content/single/10235|title=Science on gays falls short|last=Card|first=Orson Scott|date=August 7, 2008|work=[[Deseret Morning News]]|access-date=June 12, 2010|archive-url=https://web.archive.org/web/20101204234621/http://www.mormontimes.com/content/single/10235|archive-date=December 4, 2010}}</ref>
 
Một số người ủng hộ quyền của các nhóm thiểu số tình dục chống lại những gì họ coi là cố gắng điều trị bệnh hoặc y tế hóa tính dục 'lệch lạc', và chọn đấu tranh để được chấp nhận trong phạm vi đạo đức hoặc xã hội.<ref name="neil2">[http://www.boston.com/news/globe/magazine/articles/2005/08/14/what_makes_people_gay/ What Makes People Gay?] By Neil Swidey. ''[[The Boston Globe]]''. Published August 14, 2005. Accessed June 18, 2009.</ref> đã nói rằng "[Một vài], nhớ lại "phương pháp điều trị" tâm thần trước đó cho sự đồng tính luyến ái, phân biệt trong nhiệm vụ sinh học là mầm mống của tội ác diệt chủng. Họ gợi lên bóng ma của phẫu thuật hoặc hóa học "tua lại" của người đồng tính, hoặc những lần phá thai của người đồng tính thai nhi đã bị săn lùng trong bụng mẹ.".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theatlantic.com/doc/199706/homosexuality-biology/4|tựa đề=Homosexuality and Biology|ngày=June 2007|website=[[The Atlantic Monthly]]}}</ref> LeVay đã trả lời thư của những người đồng tính và đồng tính nữ những lời chỉ trích rằng nghiên cứu này "đã góp phần vào vị thế của những người đồng tính trong xã hội".<ref name="neil" />
 
==Xem thêm==