Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Hoằng Tháo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
==Thân thế==
Trước đây, các tài liệu Việt Nam chép tên ông căn cứ theo [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký toàn thư]] là '''Lưu Hoằng Tháo''' (劉弘操) hoặc '''Lưu Hoằng TháoThao'''<ref>Chữ [操] trong âm Hán Việt có thể đọc là ''Tháo'' hoặc ''Thao'' đều được.</ref>. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tên ông đúng là '''Lưu hoằng tháoHồng Tháo''' (劉洪操) căn cứ theo [[Tân Ngũ Đại sử]] vốn có niên đại gần với thời kỳ của ông hơn.
 
Sử Việt Nam và Trung Quốc không chép nhiều về Hồng Thao. Theo [[Tân Ngũ Đại sử]] thì ông là con trai thứ 9 của [[Nam Hán Cao Tổ|Nam Hán Cao tổ]] [[Lưu Cung (Nam Hán)|Lưu Cung]] (hay [[Nam Hán Cao Tổ|Lưu Nghiễm]]). Năm [[932]]<ref>Tân Ngũ Đại sử, q</ref>, ông được vua cha phong tước ''Vạn vương'' (萬王)<ref>Tân Ngũ Đại sử, q65 chép là 万王.</ref>.
Dòng 11:
Sách [[Tân Ngũ Đại sử]] chép:
{{cquote|
:''Năm thứ 10<ref>Tức năm Đại Hữu thứ 10 (937)</ref>, Giao Châu nha tướng Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ tự lập, tướng cũ của Đình Nghệ là Ngô Quyền đánh Giao Châu, Công Tiễn xin cứu viện. [[Lưu Nghiễm|Nghiễm]] <ref>Theo chú thích trong bản dịch [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký toàn thư]] năm 1993 của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam thì chữ [龑] gồm phía trên là "long" (龍), dưới là chữ "thiên" (天), vốn không có trong tự điển, được phiên âm Hán Việt là ''Yểm'' hoặc ''Nghiễm''. Tuy nhiên trong trường hợp này, chữ [龑] có âm đọc giống như chữ [俨], nên được đọc là '''Nghiễm'''.</ref> phong Hồng Thao tước Giao vương, xuất binh theo hướng Bạch Đằng tấn công. Còn Nghiễm thì đóng binh tại Hải Môn.
|||''Tân Ngũ Đại sử'', q.65}}
 
Dòng 17:
 
{{cquote|
:''[[Mậu Tuất]], [938], (Tấn Thiên Phúc năm thứ 3). Mùa đông, tháng 12, nha tướng của Đình Nghệ là Ngô Quyền từ Ái Châu cất quân đánh Công Tiễn. Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Hán. Vua Hán là [[Lưu Cung|CUng]] muốn nhân khi nước ta có loạn chiếm lấy nước, bèn cho con là Vạn vương HoằngHồng Thao làm [[Tĩnh Hải quân]] tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao vương, đem quân sang cứu Công Tiễn. Vua Hán tự làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.
|||''Đại Việt sử ký toàn thư'', q.5''}}
 
Quân Nam Hán chưa tiến sang, [[Ngô Quyền]] đã hạ thành [[Đại La]] và giết chết [[Kiều Công Tiễn]]. Trước khi tấn công, Nam Hán đế Lưu Cung đã hỏi kế ở Sùng Văn sứ là [[Tiêu Ích]]. Ích nói:
{{cquote|
:''Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến.
Dòng 28:
 
{{cquote|
:''HoằngHồng ThaoTháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát
|||''Đại Việt sử ký toàn thư'', q.5''}}
 
Lời nhận định này quả không sai. Theo chính sử, 2 người anh Hồng Tháo là [[Lưu Hồng Độ]] (con thứ 3, được phong Tần vương, sau là Nam Hán Thương đế [[Lưu Phần]]) và [[Lưu Hồng Hi]] (con thứ 4, được phong Tấn vương, sau là Nam Hán Trung tông [[Lưu Thịnh]]) đều được phong vương cùng năm 932, đều cùng sinh năm 920. Theo đó suy ra vào thời điểm năm [[938]] thì Hồng ThaoTháo chưa quá 18 tuổi. [[Lưu Cung]], bấy giờ tuổi cũng đã gần 50, cũng là nhà chính trị và quân sự lão luyện, nhưng lại mắc sai lầm giao đội quân chủ lực cho ''"đứa trẻ khờ dại"''<ref>Nguyên văn ''"si nhi"'' (癡儿).</ref> để đấu với Ngô Quyền, một tướng lĩnh đã 40 tuổi, trải qua ít nhất 2 cuộc chiến Nam Hán đánh bại họ Khúc và Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán giành lại quyền tự chủ.
 
Tính khí kiêu căng, vô mưu,{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}} quả nhiên Hồng ThaoTháo mắc bẫy Ngô Quyền rất dễ dàng. Sau vài trận thắng dễ dàng, mắc mưu khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo, Hồng Tháo bị rơi vào điểm đặt phục binh của quân Việt, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nửa. Quân Việt thừa thắng đuổi đánh, đánh tan đạo quân chủ lực của quân Nam Hán. Hồng ThaoTháo bị Ngô Quyền bắt rồi giết chết.
 
Đạo binh xâm lược tan vỡ, Hồng ThaoTháo bị giết khi còn rất trẻ. Lưu Cung đành bỏ hẳn ý định đánh chiếm [[Tĩnh Hải quân]] và chết sau đó 4 năm.
 
==May mắn của số phận?==
Tuy chết trẻ, nhưng dù sao cái chết của Hồng Tháo cũng là cái chết trên chiến trường. Các anh em ông đều chết trẻ, thậm chí có kết cục bi thảm hơn nhiều.
 
Hai anh lớn của là [[Lưu Diệu Xu]] [[Lưu Quy Đồ]] chết sớm. Cha ông, Nam Hán đế [[Lưu Nghiễm]] từng có ý định lập con thứ 5 là [[Lưu Hồng Xương]] người kế vị, nhưng do sự can gián của Sùng Văn sứ [[Tiêu Ích]], nên anh thứ 3 là [[Lưu Hồng Độ]] được lập làm người kế vị. Sau khi Lưu Nghiễm chết năm 942, Hồng Độ lên ngôi, đổi tên thành [[Lưu Phần]] (劉玢)<ref>Chữ [玢] vốn không có trong tự điển, gồm bộ "ngọc" (玉) cạnh chữ "phần" (分) nên đọc là "Phần".</ref>, đổi niên hiệu thành Quang Thiên, phong em là Tấn vương Hồng Hi làm phụ chính. Chưa được một năm, bị các em là Hồng Hi, Hồng Cảo, Hồng Xương sai người ám sát.
 
Hồng Hi lên ngôi, đổi tên thành [[Lưu Thịnh]] (劉晟), nhưng lo sợ bị các em cướp ngôi, nên ra tay rất tàn độc. Năm 943, ngay khi lên ngôi không lâu, giết Hồng Cảo. Năm sau 944, giết Hồng Xương, Hồng Trạch. Năm 945, giết Hồng Nhã. Năm 947, Hồng Bật, Hồng Đạo, Hồng Ích, Hồng Tể [Tế], Hồng Giản, Hồng Kiến, Hồng Vĩ, Hồng Chiêu [Chiếu] cũng bị giết. Năm 954, Hồng Mạc bị giết. Năm 955, người cuối cùng là Hồng Chính cũng bị anh giết chết. Ba năm sau, đến lượt [[Lưu Thịnh]] cũng bệnh chết khi mới 38 tuổi.<ref>Tân Ngũ Đại sử, q65.</ref>
 
==Chú thích==