Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 85:
 
====== Truyền thông quốc tế ======
Một số hãng thông tấn, tòa soạn báo chí quốc tế đã phân tích sự "thành công" của Việt Nam trong việc đối phó dịch khi bối cảnh "có hệ thống chăm sóc sức khỏe yếu và ngân sách thấp cùng tình trạng dân số đông giáp biên giới với Trung Quốc".<ref name="dw">{{Chú thích web|url=https://www.dw.com/en/how-vietnam-is-winning-its-war-on-coronavirus/a-52929967|tựa đề=How Vietnam is winning its 'war' on coronavirus|tác giả=Rodion Ebbighausen|họ=|tên=|ngày=2020-04-16|website=Deutsche Welle|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Làm sao Việt Nam đang thắng 'chiến tranh' chống dịch corona|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503000456/https://www.dw.com/en/how-vietnam-is-winning-its-war-on-coronavirus/a-52929967|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref><ref name="npr">{{Chú thích web|url=https://www.npr.org/sections/coronavirus-live-updates/2020/04/16/835748673/in-vietnam-there-have-been-fewer-than-300-covid-19-cases-and-no-deaths-heres-why|tựa đề=In Vietnam, There Have Been Fewer Than 300 COVID-19 Cases And No Deaths. Here's Why|tác giả=Michael Sullivan|họ=|tên=|ngày=2020-04-16|website=NPR|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Ở Việt Nam, đã có ít hơn 300 ca COVID-19 và không có tử vong. Đây là lý do tại sao|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503001600/https://www.npr.org/sections/coronavirus-live-updates/2020/04/16/835748673/in-vietnam-there-have-been-fewer-than-300-covid-19-cases-and-no-deaths-heres-why|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03|trích dẫn=Experts say experience dealing with prior pandemics, early implementation of aggressive social distancing policies, strong action from political leaders and the muscle of a one-party authoritarian state have helped Vietnam.}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.ft.com/content/0cc3c956-6cb2-11ea-89df-41bea055720b|tựa đề=Vietnam’s coronavirus offensive wins praise for low-cost model|tác giả=John Reed|họ=|tên=|ngày=2020-03-24|website=Financial Times|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200324085234/https://www.ft.com/content/0cc3c956-6cb2-11ea-89df-41bea055720b|ngày lưu trữ=2020-03-24|url hỏng=yes|ngày truy cập=2020-05-01}}</ref>

Theo phân tích của các chuyên gia [[người Mỹ]], Việt Nam đã rút kinh nghiệm từ [[dịch SARS 2002–2004]] và [[Đại dịch cúm 2009 tại Việt Nam|đại dịch cúm 2009]] khi thực hiện sớm [[Cách ly xã hội (dịch bệnh)|cách ly xã hội]], những hành động quyết liệt từ các nhà lãnh đạo chính trị và cơ chế nhà nước [[Chủ nghĩa chuyên chế|chuyên chế]] độc đảng đã nhanh chóng ứng phó hiệu quả với COVID-19 từ ban đầu.<ref name="npr" /> Do không có khả năng xét nghiệm diện rộng theo kiểu chống dịch của [[Hàn Quốc]], Việt Nam thực hiện chính sách kiểm dịch cách ly nghiêm ngặt 14 ngày và truy dấu những người tiếp xúc với virus; thay vì phụ thuộc vào y học và công nghệ, bộ máy an ninh nhà nước Việt Nam đã áp dụng một hệ thống giám sát công khai rộng rãi cùng với một lực lượng quân đội được [công chúng] tôn trọng triển khai tốt.<ref name="dw" /> ''[[The Guardian]]'' đề cập những tấm [[áp phích]] cổ động [[tuyên truyền]] của Việt Nam phản ánh tinh thần thời chiến và [[chủ nghĩa dân tộc Việt Nam]] trên áp phích, cùng với hành động cách ly sớm và truy tìm các đối tượng tiếp xúc với người bệnh đã giúp Việt Nam tránh thảm cảnh mà châu Âu đang chịu đựng.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.theguardian.com/global-development/2020/apr/09/in-a-war-we-draw-vietnams-artists-join-fight-against-covid-19|tựa đề='In a war, we draw': Vietnam's artists join fight against Covid-19|tác giả=Chris Humphrey|họ=|tên=|ngày=2020-04-09|website=The Guardian|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503003033/https://www.theguardian.com/global-development/2020/apr/09/in-a-war-we-draw-vietnams-artists-join-fight-against-covid-19|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref> ''[[Development Policy Centre]]'' nhận định Việt Nam thành công chống dịch do đóng biên sớm với Trung Quốc, kiểm dịch chặt chẽ người nhập cảnh, truy dấu người tiếp xúc với ca bệnh, tự phát triển kit xét nghiệm, lực lượng quân đội được triển khai kiểm dịch, truyền thông địa phương ủng hộ phản ứng của chính phủ và khuyến khích người dân tuân thủ, chính phủ Việt Nam có mức độ minh bạch đáng kinh ngạc. "Khi đại dịch lắng xuống, cả chế độ [[Chủ nghĩa chuyên chế|chuyên chế]] và [[dân chủ]] sẽ có những thành công và cả thất bại; thương hiệu mới về Việt Nam 'chuyên chế minh bạch' dường như đang thành công".<ref>{{Chú thích web|url=https://devpolicy.org/vietnam-20200518-2/|tựa đề=Vietnam: a COVID-19 success story|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-18|website=[[Development Policy Centre]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200518085335/https://devpolicy.org/vietnam-20200518-2/|ngày lưu trữ=2020-05-18|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-18}}</ref> ''[[BBC]]'' dẫn lời tiến sĩ Todd Pollack nói Việt Nam đã chọn cách phòng ngừa sớm và trên quy mô lớn, các biện pháp này 'cực đoan nhưng hợp lý'.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/news/world-asia-52628283|tựa đề=Coronavirus: How 'overreaction' made Vietnam a virus success|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-15|website=[[BBC]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-15}}</ref> ''[[The Washington Post]]'' phân tích "Việt Nam là một câu chuyện thành công ngoại lệ đặc biệt trong đại dịch... Việt Nam không phải quốc gia nổi tiếng về công nghệ như [[Hàn Quốc]] hay [[Đài Loan]], cũng không phải một quốc gia diện tích nhỏ và dễ kiểm soát như [[Hồng Kông]] hay [[Iceland]]. Nó không [[tự do]] hay [[dân chủ]] như những quốc gia đã được ca ngợi rộng rãi khác. Ba sách lược được chính phủ Việt Nam sử dụng rộng rãi: Xét nghiệm và đo thân nhiệt, truy dấu mục tiêu, truyền thông liên tục... Có thể việc trở thành một nhà nước [[Chủ nghĩa chuyên chế|chuyên chế]] đã giúp nó hiểu được sự bùng phát [đại dịch] từ những ngày đầu".<ref>{{Chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/world/2020/04/30/vietnam-offers-tough-lessons-us-coronavirus/|tựa đề=Vietnam offers tough lessons for U.S. on coronavirus|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-30|website=[[The Washington Post]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Việt Nam đã dạy cho Hoa Kỳ một bài học về virus corona|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200501034843/https://www.washingtonpost.com/world/2020/04/30/vietnam-offers-tough-lessons-us-coronavirus/|ngày lưu trữ=2020-05-01|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-30}}</ref> Một số tờ báo đề cập đến "máy ATM gạo" lắp đặt ở một số địa điểm tại Việt Nam, cho rằng phát minh trên sẽ "giúp ích rất nhiều cho những hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch".<ref name="ricecnn">{{Chú thích web|url=https://edition.cnn.com/2020/04/13/world/coronavirus-vietnam-rice-atm-trnd/index.html|tựa đề='Rice ATMs' provide free rice for people out of work in Vietnam due to the coronavirus crisis|tác giả=Alicia Lee|họ=|tên=|ngày=2020-04-13|website=CNN|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề='ATM gạo' cung cấp gạo miễn phí cho người lao động bị mất việc tại Việt Nam vì khủng hoảng dịch coronavirus|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503010626/https://edition.cnn.com/2020/04/13/world/coronavirus-vietnam-rice-atm-trnd/|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-vietnam-riceatm/rice-atm-feeds-vietnams-poor-amid-virus-lockdown-idUSKCN21V0GQ|tựa đề=‘Rice ATM’ feeds Vietnam’s poor during lockdown|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề='ATM gạo' cứu đói người nghèo ở Việt Nam giữa lệnh đóng cửa|tác giả=Yen Duong|họ=|tên=|ngày=2020-04-13|website=Reuters|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503005356/https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-vietnam-riceatm/rice-atm-feeds-vietnams-poor-amid-virus-lockdown-idUSKCN21V0GQ|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref> ''Asia Times'' khẳng định "thông qua đóng cửa biên giới sớm và hiệu quả, sự minh bạch chính thống hiếm thấy và chiến lược ngoại giao COVID-19 của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] đã giúp Việt Nam nhanh chóng nổi lên như một kẻ chiến thắng hậu đại dịch".<ref>{{Chú thích web|url=https://asiatimes.com/2020/04/vietnam-poised-to-be-big-post-pandemic-winner/|tựa đề=Vietnam poised to be big post-pandemic winner|tác giả=David Hutt|họ=|tên=|ngày=2020-04-16|website=Asia Times|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Việt Nam đứng trước cơ hội thắng lớn hậu đại dịch|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200503011056/https://asiatimes.com/2020/04/vietnam-poised-to-be-big-post-pandemic-winner/|ngày lưu trữ=2020-05-03|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-04-28}}</ref>

''[[The Daily Telegraph]]'' ca ngợi "Việt Nam là quốc gia thành công nhất trong việc ngăn chặn COVID-19", Việt Nam không có người chết vì đại dịch khi so với các quốc gia giáp biên Trung Quốc như [[Hàn Quốc]] và [[Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.telegraph.co.uk/news/2020/05/02/life-lockdownvietnam-reopens-tentatively-zero-deaths/|tựa đề=Life after lockdown: Vietnam reopens tentatively after zero deaths|tác giả=Michael Tatarski & Patrick Sawer|ngày=2020-05-02|website=The Telegraph|ngôn ngữ=tiếng Anh|dịch tựa đề=Cuộc sống sau lệnh đóng cửa: Việt Nam mở cửa trở lại sau khi không có ca tử vong nào|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200502060659/https://www.telegraph.co.uk/news/2020/05/02/life-lockdownvietnam-reopens-tentatively-zero-deaths/|ngày lưu trữ=2020-05-02|url hỏng=no|ngày truy cập=2020-05-03}}</ref> Chương trình truyền thanh ''[[The World (truyền thanh)|The World]]'' trên hệ thống [[Public Radio International]] đặt câu hỏi "Việt Nam có phải là nhà vô địch chống virus corona của thế giới không?" khi so sánh hiệu quả chống COVID-19 của Việt Nam so với [[Hàn Quốc]], [[Iceland]], [[New Zealand]], [[Đài Loan]], [[Singapore]]; cho rằng Việt Nam hiện tại không nhận được nhiều tín nhiệm thỏa đáng so với các quốc gia kia dù dân số cao hơn tất cả các quốc gia đó cộng lại và không có tử vong nào. Chương trình đánh giá thấp khả năng Việt Nam che giấu các số ca nhiễm và tử vong, đồng thời dẫn lời các viên chức [[Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ)|CDC Hoa Kỳ]] tín nhiệm các hoạt động chống dịch của chính phủ Việt Nam.<ref>{{chú thích web|url=https://www.pri.org/stories/2020-05-07/vietnam-coronavirus-fighting-champ-world|title=Is Vietnam the coronavirus-fighting champ of the world?|website=PRI|trans-title=Việt Nam có phải là nhà vô địch chống virus corona trên thế giới không?|language=tiếng Anh|date = ngày 7 tháng 5 năm 2020 |author=Patrick Winn|access-date = ngày 9 tháng 5 năm 2020|url hỏng=no|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200515043044/https://www.pri.org/stories/2020-05-07/vietnam-coronavirus-fighting-champ-world|ngày lưu trữ=2020-05-15}}</ref>

Hãng tin ''ABC'' của Úc đã nhận định "[Việt Nam] không có ca tử vong, đó là thành tựu chống dịch mà các quốc gia như Hoa Kỳ hay Ý có nằm mơ cũng không đạt được", đồng thời khẳng định thành tựu đó "khiến cả thế giới phải ganh tị".<ref>{{chú thích web|url=https://www.abc.net.au/news/2020-05-13/coronavirus-vietnam-no-deaths-success-in-south-east-asia/12237314|website=ABC.net.au|title=How has Vietnam, a developing nation in South-East Asia, done so well to combat coronavirus?|trans-title=Làm thế nào mà Việt Nam, một quốc gia đang phát triển ở Đông Nam Á, có thể làm tốt đến thế trong cuộc chiến chống dịch corona?|language=tiếng Anh|date = ngày 13 tháng 5 năm 2020 |author=Max Walden|access-date = ngày 15 tháng 5 năm 2020 |url hỏng=no|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200515042936/https://www.abc.net.au/news/2020-05-13/coronavirus-vietnam-no-deaths-success-in-south-east-asia/12237314|ngày lưu trữ=2020-05-15}}</ref> ''Modern Diplomacy'' phân tích Việt Nam xử lý đại dịch hiệu quả là điều phi thường khi có chung đường biên và kinh tế liên kết chặt chẽ với Trung Quốc; nhấn mạnh biện pháp cách ly toàn quốc một tháng, kiểm dịch 14 ngày khi nhập cảnh, truy dấu ca bệnh. Vị thế của Việt Nam tăng lên không chỉ vì ngăn chặn đại dịch mà còn tăng cường cung ứng vật tư y tế, cung cấp không chỉ cho [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] mà còn cả Hoa Kỳ, Nga, Đức, Pháp, Liên hiệp Anh, Nhật Bản. Trong một thế giới hậu corona, Việt Nam nổi lên như một người chơi toàn cầu quan trọng cả về kinh tế lẫn chiến lược.<ref>{{Chú thích web|url=https://moderndiplomacy.eu/2020/05/16/vietnams-success-in-dealing-with-the-covid-19-pandemic/|tựa đề=Vietnam’s success in dealing with the Covid-19 pandemic|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-16|website=Modern Diplomacy|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200518092753/https://moderndiplomacy.eu/2020/05/16/vietnams-success-in-dealing-with-the-covid-19-pandemic/|ngày lưu trữ=2020-05-18|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-16}}</ref>
 
Có những "lo ngại" về cách chính phủ Việt Nam kiểm soát dịch bệnh. Tháng 5/2020, nhà báo [[Bill Hayton]] và một tác giả Việt Nam với bút danh Trợ Lý Nghèo trên tạp chí ''[[Foreign Policy]]'' cho rằng thành công của Việt Nam trong đối phó dịch virus corona là dựa vào các cơ chế kiểm soát có sẵn và bảo vệ chế độ độc đảng. Theo họ, các cơ chế kiểm soát kiểm soát của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] về [[Bất đồng chính kiến ở Việt Nam|bất đồng chính kiến]] chuyển sang mục đích bảo vệ sức khỏe người dân quốc gia. "Chỉ có Việt Nam và Trung Quốc có thể làm như vậy thường xuyên mà không phải chịu sự giám sát của pháp luật hoặc quốc hội... Tuy cộng đồng quốc tế đã chỉ trích Việt Nam sử dụng cơ chế an ninh làm vi phạm [[quyền công dân]] trong quá khứ, quốc gia này hiện tại nhận được khen ngợi gần như nhất trí trong việc ngăn chặn đại dịch. Nhưng công cụ được sử dụng vẫn không thay đổi." Họ kết luận: "Việt Nam không cung cấp một mô hình mà nhiều nước khác muốn hoặc có thể thực hiện"<ref>{{Chú thích web |url=https://foreignpolicy.com/2020/05/12/vietnam-coronavirus-pandemic-success-repression/|title=Vietnam’s Coronavirus Success Is Built on Repression|author=Bill Hayton và Trợ Lý Nghèo|tên=|date = ngày 12 tháng 5 năm 2020 |website=|language=tiếng Anh|trans-title=Thành công về virus corona của Việt Nam được xây dựng trên sự đàn áp|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200513160437/https://foreignpolicy.com/2020/05/12/vietnam-coronavirus-pandemic-success-repression/|ngày lưu trữ=2020-05-13|url hỏng=|access-date = ngày 16 tháng 5 năm 2020 |trích dẫn=they are the same mechanisms that facilitate and protect the country’s one-party rule... The structures that control epidemics are the same ones that control public expressions of dissent... They were born as tools of Communist Party control and have now been repurposed in the service of health protection... Only Vietnam and China are able to do so permanently and without the need to submit to legal or parliamentary oversight... While the international community has criticized Vietnam’s security apparatus in the past for violating its citizens’ rights, the country has received near-unanimous praise for its successful handling of the current pandemic. But the tools used are the same... The techniques have become more sophisticated, but Vietnam does not provide a model that many other countries are likely to either want or be able to implement.|periodical=[[Foreign Policy]]}}</ref> Nhà báo David Hutt của báo ''Asia Times'' cũng đồng ý với quan điểm trong bài viết của Bill Hayton. Hutt còn cho rằng chính phủ Việt Nam đã đàn áp hoặc che đậy thông tin, như trong vụ "thảm sát" [[Tranh chấp đất đai tại Đồng Tâm|Đồng Tâm]] hoặc [[Cá chết hàng loạt ở Việt Nam năm 2016|thảm họa môi trường Formosa]].<ref>{{Chú thích web |url=https://asiatimes.com/2020/05/how-covid-19-will-and-wont-change-vietnam/|title=How Covid-19 will and won’t change Vietnam|author=David Hutt|date = ngày 8 tháng 5 năm 2020 |}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=https://asiatimes.com/2020/05/some-thoughts-on-vietnams-covid-19-repression/|title=Some thoughts on Vietnam’s Covid-19 repression|author=David Hutt|date = ngày 22 tháng 5 năm 2020 |}}</ref> Về số liệu báo cáo của Việt Nam, hãng tin ''[[Reuters]]'' vào tháng 4/2020 cho rằng: "Chúng tôi [Reuters] không thể kiểm chứng độc lập độ chính xác của những số liệu xét nghiệm từ Chính phủ [Việt Nam]. Chính phủ Việt Nam không trả lời những câu hỏi về số liệu của họ và mức độ thông tin liên quan đến các ca nhiễm virus. Hai quan chức đang trực tiếp chỉ đạo việc chống virus không sẵn sàng để trả lời phỏng vấn."<ref>{{Chú thích web|url=https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-vietnam-fight-insi/after-aggressive-mass-testing-vietnam-says-it-contains-coronavirus-outbreak-idUSKBN22B34H|title=After aggressive mass testing, Vietnam says it contains coronavirus outbreak|author=Khanh Vu, Phuong Nguyen, James Pearson|date = ngày 29 tháng 4 năm 2020 |trích dẫn=Reuters could not independently verify the accuracy of the government’s testing data. The Vietnamese government did not reply to questions about its data and the extent of its awareness of virus-related cases. The two officials leading the country’s efforts against the virus were not made available for interviews to answer questions about their work|}}</ref>