Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập đoàn FPT”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2401:D800:9FF0:E0D8:4DE1:2E1:2DE5:AA71 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Anonymous Agent
Thẻ: Lùi tất cả
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 3 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 19:
|tiêu đề=Top 200: Industrial Strategies of Viet Nam's Largest Firms
|ngày tháng=2007
|ngày truy cập=ngày 14 tháng 1 năm 2008
|ngày truy cập = ngày 14 tháng 1 năm 2008 |url=<!--http://www.undp.org.vn/undpLive/digitalAssets/7884_Top200_e.pdf-->http://www.un.org.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_view&gid=27&tmpl=component&format=raw&Itemid=211&lang=en}}</ref> Theo VNReport thì đây là doanh nghiệp tư nhân lớn thứ ba của Việt Nam trong năm 2012<ref>{{Chú thích web | url = http://www.vnr500.com.vn/ | tiêu đề = VNR500 | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tiêu chí để Vietnam Report lựa chọn các doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân lớn hơn hoặc bằng 51%.<ref>{{Chú thích web|url=http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/fpt-la-mot-trong-ba-doanh-nghiep-tu-nhan-lon-nhat-viet-nam-133145.ict|tiêu đề=FPT là một trong ba doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam}}</ref>. Năm 2019, doanh thu FPT đạt 27.717 tỷ đồng, tăng 19,4% so với năm 2018; lợi nhuận trước thuế đạt 4.665 tỷ đồng, tăng 20,9% so với năm 2018. Doanh thu và lợi nhuận từ thị trường nước ngoài tăng trưởng cao, đạt mức tăng 41% so với cùng kỳ.
|url=<!--http://www.undp.org.vn/undpLive/digitalAssets/7884_Top200_e.pdf-->http://www.un.org.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_view&gid=27&tmpl=component&format=raw&Itemid=211&lang=en
|archive-date=2013-09-25
|archive-url=https://web.archive.org/web/20130925114910/http://www.un.org.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_view&gid=27&tmpl=component&format=raw&Itemid=211&lang=en
|ngày truy cập = ngày 14 tháng 1 năm 2008 |url=<!--http://www.undp.org.vn/undpLive/digitalAssets/7884_Top200_e.pdf-->http://www.un.org.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_view&gid=27&tmpl=component&format=raw&Itemid=211&lang=en}}</ref> Theo VNReport thì đây là doanh nghiệp tư nhân lớn thứ ba của Việt Nam trong năm 2012<ref>{{Chú thích web | url = http://www.vnr500.com.vn/ | tiêu đề = VNR500 | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tiêu chí để Vietnam Report lựa chọn các doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp có vốn sở hữu tư nhân lớn hơn hoặc bằng 51%.<ref>{{Chú thích web|url=http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/fpt-la-mot-trong-ba-doanh-nghiep-tu-nhan-lon-nhat-viet-nam-133145.ict|tiêu đề=FPT là một trong ba doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam}}</ref>. Năm 2019, doanh thu FPT đạt 27.717 tỷ đồng, tăng 19,4% so với năm 2018; lợi nhuận trước thuế đạt 4.665 tỷ đồng, tăng 20,9% so với năm 2018. Doanh thu và lợi nhuận từ thị trường nước ngoài tăng trưởng cao, đạt mức tăng 41% so với cùng kỳ.
 
== Lịch sử ==
Hàng 52 ⟶ 56:
Ngày 31 tháng 7 năm 2013, Hội đồng Quản trị Tập đoàn FPT đã thông qua nghị quyết bổ nhiệm ông Bùi Quang Ngọc, Tiến sĩ về cơ sở dữ liệu, làm Tổng Giám đốc FPT thay thế ông Trương Gia Bình. Ông Ngọc là một trong các thành viên sáng lập và hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị FPT.
 
Năm 2014, FPT là công ty CNTT đầu tiên của Việt Nam mua lại 1 công ty CNTT nước ngoài, RWE IT Slovakia (đơn vị thành viên của Tập đoàn năng lượng hàng đầu châu Âu, RWE).<ref>[http://www.thesaigontimes.vn/116482/FPT-mua-cong-ty-cong-nghe-thong-tin-cua-Slovakia.html|title= FPT mua công ty công nghệ thông tin của Slovakia]{{Liên kết hỏng|date=2021-05-26 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Tháng 8 năm 2017, FPT chuyển nhượng 30% vốn tại Công ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FPT Retail) cho [[Vina Capital]] và [[Dragon Capital]], giảm tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn tại FPT Retail xuống còn 55%.<ref>[http://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/fpt-hoan-tat-ban-30-von-mang-ban-le-cho-dragon-capital-va-vinacapital-1067.html|title= FPT hoàn tất bán 30% vốn bán lẻ cho Dragon Capital và Vina Capital]{{Liên kết hỏng|date=2021-05-26 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Tháng 9 năm 2017, FPT chuyển nhượng 47% vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại FPT (FPT Trading) cho Tập đoàn Synnex (Đài Loan), giảm tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn tại FPT Retail xuống còn 48%.<ref>[http://cafef.vn/sau-29-nam-la-cong-ty-ban-buon-ban-le-gio-day-fpt-moi-thuc-su-tro-thanh-cong-ty-cong-nghe-20170915170951538.chn|title= Sau 29 năm là công ty bán buôn bán lẻ giờ đây FPT thực sự trở thành công ty công nghệ]{{Liên kết hỏng|date=2021-05-26 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Tháng 7 năm 2018, FPT mua 90% cổ phần của Intellinet Consulting (Intellinet), một trong những công ty tư vấn công nghệ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ.