Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản vô trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dịch thêm hai đoạn
n Làm vài thứ nhỏ nhặt
Dòng 1:
{{Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ|expanded=all}}
'''Chủ nghĩa Cộng sản vô chính phủ''', '''Chủ nghĩa Cộng sản vô trị''' ([[tiếng Anh]] '''Anarchist communism'''<ref>{{chú thích sách |title=The Spanish Civil War: revolution and counterrevolution |last=Bolloten |first= Burnett|year= 1991 |publisher=UNC Press Books |location= |isbn= 0-878-1906-9|page=65 |url=http://books.google.com/books?id=-VarDLHA3_YC&pg=PA65&dq=%22libertarian+communism%22#v=onepage&q=%22libertarian%20communism%22&f=false |access-date =25 tháng 3 năm 2011}}</ref>, '''Anarcho-communism<ref>Kinna, Ruth (2012). ''The Bloomsbury Companion to Anarchism''. Bloomsbury Academic. [https://books.google.com/books?id=dNuoAwAAQBAJ&pg=PA329&dq=Anarcho-communism&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiN__r73OnjAhVMy6QKHVeaDAYQ6AEIcTAJ#v=onepage&q=Anarcho-communism&f=false p. 329].</ref><ref>Hodges, Donald C. (2014). ''Sandino's Communism: Spiritual Politics for the Twenty-First Century''. "Introduction". [https://books.google.com/books?id=Pu7zAgAAQBAJ&pg=PA3&dq=Anarcho-communism&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiN__r73OnjAhVMy6QKHVeaDAYQ6AEISjAE#v=onepage&q=Anarcho-communism&f=false p. 3]. University of Texas Press.</ref><ref>ÐropKick, Nickk (2014). ''Manifesto of a 21st Century Anarchist''. Lulu. [https://books.google.it/books?id=g8nGBgAAQBAJ&pg=PA136&dq=Anarcho-communism&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiN__r73OnjAhVMy6QKHVeaDAYQ6AEIOzAC#v=onepage&q=Anarcho-communism&f=false p. 136].</ref><ref>Wetherly, Paul (2017). ''Political Ideologies''. Oxford University Press. pp. [https://books.google.com/books?id=uXfJDgAAQBAJ&printsec=frontcover&dq=political+ideologies&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiA3PKg3enjAhWRsKQKHaFMD-0Q6AEIKzAA#v=onepage&q=anarcho-communism&f=false 130], [https://books.google.it/books?id=uXfJDgAAQBAJ&printsec=frontcover&dq=political+ideologies&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiA3PKg3enjAhWRsKQKHaFMD-0Q6AEIKzAA#v=snippet&q=anarcho-communism&f=false 137], [https://books.google.com/books?id=uXfJDgAAQBAJ&printsec=frontcover&dq=political+ideologies&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiA3PKg3enjAhWRsKQKHaFMD-0Q6AEIKzAA#v=snippet&q=anarcho-communism&f=false 424].</ref><ref>Iliopoulos, Christos (2019). ''Nietzsche & Anarchism: An Elective Affinity and a Nietzschean Reading of the December '08 Revolt in Athens''. Vernon Press. [https://books.google.com/books?id=PXOSDwAAQBAJ&pg=PA35&dq=Anarcho-communism&hl=it&sa=X&ved=0ahUKEwiN__r73OnjAhVMy6QKHVeaDAYQ6AEIUjAF#v=onepage&q=Anarcho-communism&f=false p. 35].</ref>, Libertarian communism''') hay còn gọi là '''Chủ nghĩa Cộng sản tự do''' (Libertarian Communism) là một học thuyết của [[chủ nghĩa vô chính phủ]], chủ trương thủ tiêu [[nhà nước]], [[chủ nghĩa tư bản]] và [[tài sản tư nhân]] (nhưng vẫn giữ lại [[tài sản cá nhân]])<ref>"The revolution abolishes private ownership of the means of production and distribution, and with it goes capitalistic business. Personal possession remains only in the things you use. Thus, your watch is your own, but the watch factory belongs to the people."[http://www.theanarchistlibrary.org/HTML/Alexander_Berkman__What_Is_Communist_Anarchism_.html][[Alexander Berkman]]. "Chủ nghĩa Cộng sản Vô chính phủ là gì?"</ref>, ủng hộ quyền sở hữu chung đối với [[phương tiện sản xuất]]<ref name="Mayne">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=6MkTz6Rq7wUC&pg=PA131&dq=Communist+anarchism+belives+in+collective+ownership |title=From Politics Past to Politics Future: An Integrated Analysis of Current and Emergent Paradigms Alan James Mayne Published 1999 Greenwood Publishing Group 316 pages ISBN 0-275-96151-6 |publisher=Books.google.com |date= |access-date = ngày 20 tháng 9 năm 2010 |isbn=978-0-275-96151-0|year=1999}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=jeiudz5sBV4C&pg=PA14&dq=Communist+anarchism+believes+in+common+ownership#PPA13,M1 |title=Anarchism for Know-It-Alls By Know-It-Alls For Know-It-Alls, For Know-It-Alls |publisher=Filiquarian Publishing, LLC. |date= 2008-01|access-date = ngày 20 tháng 9 năm 2010 |isbn=978-1-59986-218-7}}</ref>, [[dân chủ trực tiếp]] và mạng lưới bình đẳng các tổ chức thiện nguyện cũng như các hội đồng người lao động với sự sản xuất và tiêu thụ dựa trên tiên chỉ: "[[Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu|From each according to his ability, to each according to his need]]" (tạm dịch: "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu")<ref>Fabbri, Luigi. "Anarchism and Communism." Northeastern Anarchist #4. 1922. ngày 13 tháng 10 năm 2002. [http://dwardmac.pitzer.edu/anarchist_archives/worldwidemovements/fabbrianarandcom.html].</ref><ref>Makhno, Mett, Arshinov, Valevski, Linski (Dielo Trouda). "The Organizational Platform of the Libertarian Communists". 1926. Constructive Section: available [http://www.nestormakhno.info/english/platform/constructive.htm here].</ref>. Một vài hình thức chủ nghĩa Cộng sản vô chính phủ, như là [[chủ nghĩa vô chính phủ nổi dậy]] (insurrectionary anarchism), có ảnh hưởng mạnh từ [[chủ nghĩa vị kỷ]] (egoism) và [[chủ nghĩa cá nhân]] [[Chủ nghĩa cấp tiến|cấp tiến]] (radical individualism). Các hình thức này tin chủ nghĩa Cộng sản vô trị là [[hệ thống xã hội]] tốt nhất cho sự hiện thức hóa của [[tự do cá nhân]].<ref>Christopher Gray, ''Leaving the Twentieth Century'', p. 88.</ref><ref name="creativenothing">[http://www.theanarchistlibrary.org/HTML/Renzo_Novatore__Toward_the_Creative_Nothing.html "Towards the creative Nothing" by] [[Renzo Novatore]]</ref><ref name="bobblack">[[Post-left anarchy|Post-left]] anarcho-communist [[Bob Black]] after analysing [[Insurrectionary anarchism|insurrectionary]] anarcho-communist [[Luigi Galleani]]'s view on anarcho-communism went as far as saying that "communism is the final fulfillment of [[individualism]]...The apparent contradiction between individualism and communism rests on a misunderstanding of both...Subjectivity is also objective: the individual really is subjective. It is nonsense to speak of "emphatically prioritizing the social over the individual,"...You may as well speak of prioritizing the chicken over the egg. Anarchy is a "method of individualization." It aims to combine the greatest individual development with the greatest communal unity."[http://www.theanarchistlibrary.org/HTML/Bob_Black__Nightmares_of_Reason.html#toc22 Bob Black. ''Nightmares of Reason''].</ref><ref>"Modern Communists are more individualistic than Stirner. To them, not merely religion, morality, family and State are spooks, but property also is no more than a spook, in whose name the individual is enslaved - and how enslaved!...Communism thus creates a basis for the liberty and Eigenheit of the individual. I am a Communist because I am an Individualist. Fully as heartily the Communists concur with Stirner when he puts the word take in place of demand - that leads to the dissolution of property, to expropriation. Individualism and Communism go hand in hand". [http://dwardmac.pitzer.edu/anarchist_archives/goldman/ME/mev2n3.html#142 "Stirner: The Ego and His Own"]. [[Max Baginski]]. ''[[Mother Earth (magazine)|Mother Earth]]''. Vol. 2. No. ngày 3 tháng 5 năm 1907.</ref> Đa phần người theo chủ nghĩa này cho rằng cộng sản vô trị là một cách hòa giải sự đối lập giữa cá nhân và xã hội.<ref>"Communism is the one which guarantees the greatest amount of individual liberty — provided that the idea that begets the community be Liberty, Anarchy...Communism guarantees economic freedom better than any other form of association, because it can guarantee wellbeing, even luxury, in return for a few hours of work instead of a day's work". [http://www.revoltlib.com/?id=141 "Communism and Anarchy"] by [[Peter Kropotkin]].</ref><ref>"This other society will be libertarian communism, in which social solidarity and free individuality find their full expression, and in which these two ideas develop in perfect harmony". [http://www.theanarchistlibrary.org/HTML/Dielo_Truda__Workers__Cause___Organisational_Platform_of_the_Libertarian_Communists.html ''Organisational Platform of the Libertarian Communists''] by Dielo Truda (Workers' Cause).</ref><ref>"I see the dichotomies made between individualism and communism, individual revolt and class struggle, the struggle against human exploitation and the exploitation of nature as false dichotomies and feel that those who accept them are impoverishing their own critique and struggle". [http://www.reocities.com/kk_abacus/vb/wd12persp.html "My Perspectives"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20101202053009/http://www.reocities.com/kk_abacus/vb/wd12persp.html|date=2010-12-02}} by Willful Disobedience Vol. 2, No. 12.</ref><ref name="BrownPolitics">[[L. Susan Brown]], ''[[The Politics of Individualism]]'', Black Rose Books (2002).</ref><ref name="BrownWork">[[L. Susan Brown]], [http://www.spunk.org/texts/writers/brown/sp001735.html "Does Work Really Work?"].</ref>
 
Chủ nghĩa cộng sản vô trị phát triển từ các trào lưu [[Xã hội Chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] cấp tiến sau [[Cách mạng Pháp]],<ref name="Graham-2005">Robert Graham, ''Anarchism - A Documentary History of Libertarian Ideas - Volume One: From Anarchy to Anarchism (300CE to 1939)'', Black Rose Books, 2005</ref><ref>[http://www.revoltlib.com/?id=211 "Chapter 41: The Anarchists"] in ''The Great French Revolution 1789-1793'' by Peter Kropotkin.</ref> nhưng nó đầu tiên được hình thành trong [[Đệ Nhất Quốc tế]] tại Ý.<ref name="Nunzio Pernicone pp. 111-113">Nunzio Pernicone, ''Italian Anarchism 1864–1892'', pp. 111-113, AK Press 2009.</ref> Công trình lý thuyết của [[Peter Kropotkin]] sau này trở nên quan trọng khi nó mở rộng và phát triển các phần ủng hộ chủ nghĩa tổ chức (pro-organizationalist) và chủ nghĩa chống tổ chức-nổi dậy (insurrectionary anti-organizationalist).<ref name="Alain Pengam">[https://web.archive.org/web/20090312022528/http://www.zabalaza.net/theory/txt_anok_comm_ap.htm "Anarchist-Communism" by Alain Pengam]: "This inability to break definitively with collectivism in all its forms also exhibited itself over the question of the workers' movement, which divided anarchist-communism into a number of tendencies."</ref> Cho đến nay, những ví dụ nổi tiếng nhất về một xã hội cộng sản vô trị (tức là các xã hội được thiết lập dựa trên những ý tưởng như chúng tồn tại hiện nay, và thu được sự chú ý cùng với sự công nhận trên toàn thế giới trong lịch sử) là các lãnh thổ vô trị trong [[Cách mạng Tây Ban Nha]]<ref>"This process of education and class organization, more than any single factor in Spain, produced the collectives. And to the degree that the CNT-FAI (for the two organizations became fatally coupled after July 1936) exercised the major influence in an area, the collectives proved to be generally more durable, communist and resistant to Stalinist counterrevolution than other republican-held areas of Spain." [http://www.revoltlib.com/?id=1045 Murray Bookchin]. ''To Remember Spain: The Anarchist and Syndicalist Revolution of 1936'']</ref> và [[Lãnh thổ Tự do]] trong [[Cách mạng Nga (1917)|Cách mạng Nga]]. Ở các Lãnh Thổ Tự do trong cách mạng Nga, những người theo chủ nghĩa vô trị như [[Nestor Makhno]] đã cố gắng tạo ra và bảo vệ chủ nghĩa cộng sản vô trị thông qua [[Quân đội cách mạng nổi dậy Ukraine|Quân đội cách mạng nổi dậy Ukraina]] từ năm 1918, trước khi bị [[Hồng quân|Hồng quân Bolshevik]] chinh phục vào năm 1921.<ref>Skirda, Alexandre (2004). ''[https://www.google.com/books/edition/Nestor_Makhno_anarchy_s_Cossack/pMji9s9WOlwC?hl=en&gbpv=0 Nestor Makhno: Anarchy's Cossack]''. AK Press. pp. 86. 236–238.</ref>
 
Vào năm 1929, chủ nghĩa cộng sản vô trị cũng được thànháp lậpdụng thành công ở [[Hàn Quốc]] bởi [[Liên đoàn vô trị Hàn Quốc]] ở [[Mãn Châu]] cùng với [[Liên đoàn cộng sản vô trị Hàn Quốc]], với sự giúp đỡ của [[Kim Chwa-chin]], một tướng theo chủ nghĩa vô trị và đấu tranh giành độc lập. Chính phủ này kéo dài đến năm 1931, khi [[Đế quốc Nhật Bản]] ám sát Kim và xâm lược từ phía nam, trong khi quân [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân Đảng Trung Quốc]] xâm lược từ phía bắc, dẫn đến sự thành lập [[Mãn Châu Quốc]], một [[Chính phủ bù nhìn|quốc gia bù nhìn]] của Đế quốc Nhật Bản.
 
Thông qua những nỗ lực và ảnh hưởng của những [[Chủ nghĩa vô chính phủ ở Tây Ban Nha|người theo chủ nghĩa vô trị Tây Ban Nha]] trong cuộc Cách mạng Tây Ban Nha trong cuộc [[Nội chiến Tây Ban Nha]] (bắt đầu từ năm 1936), chủ nghĩa cộng sản vô trị tồn tại ở hầu hết [[Aragón|Aragon]], các phần của Levante và Andalusia cũng như trong thành trì của [[Catalunya vô chính phủ]] trước khi bị đánh bại vào năm 1939 bởi lực lượng tổng hợp của những người theo [[chủ nghĩa dân tộc Franco]] (chế độ đã chiến thắng trong chiến tranh), các đồng minh của [[Chủ nghĩa dân tộc]] như [[Adolf Hitler]] và [[Benito Mussolini]]. Và họ thậm chí còn bị đàn áp bởi [[Đảng Cộng sản Tây Ban Nha]] (được [[Liên Xô]] hậu thuẫn), cộng với sự phong tỏa kinh tế và vũ khí từ các quốc gia tư bản, và do chính [[Cộng hòa Tây Ban Nha]] do đảng Cộng hòa quản lý.<ref name="Spain 19363">[http://www.revoltlib.com/?id=1045 Murray Bookchin]. ''To Remember Spain: The Anarchist and Syndicalist Revolution of 1936''</ref>
Dòng 21:
Trước Cách mạng Công nghiệp, quyền sở hữu chung về đất đai và tài sản ở Châu Âu phổ biến hơn nhiêu, nhưng các Diggers đã bị phân tán bởi cuộc đấu tranh chống lại chế độ quân chủ. Họ nổi lên nhờ sự tự quản của công nhân sau khi [[Charles Đệ Nhất]] sụp đổ.
 
Năm 1703, [[Louis Armand]], Baron de Lahontan viết cuốn tiểu thuyết ''New Voyages to North America'' (tạm dich: Các hành trình mới đến Bắc Mỹ) và trong đó, ông ấy phác thảo cách các cộng đồng bản địa của Bắc Mỹ tổ chức và hợp tác. Ông nhận thấy các cộng đồng và xã hội nông nghiệp ở Bắc Mỹ thời tiền thuộc địa không giống các quốc gia quân chủ, bất bình đẳng ở châu Âu, cả về cơ cấu kinh tế và sự thiếu cấu trúc thống trị. Ông viết rằng cuộc sống của người bản xứ là "vô chính phủ,", và đây là lần sử dụng đầu tiên của thuật ngữ này để chỉ một điều gì đó khác với sự hỗn loạn.<ref>Louis Armand, Baron de Lahontan (1703). ''[[New Voyages to North America]]''. "Preface". Library of the University of Illinois. p. 11. "This I only mention by the bye, in this my Preface to the Reader, whom I pray the Heavens to Crown with Profperity, in preferving him from having any bufinefs to adjufl with mofi of the Miniflers of State, and Priefts; for let them be never fo faulty, they'll flill be faid to be in the right, till fuch time as '''Anarchy''' be introduc'd amongft us, as well as the Americans, among whom the forrycfl fellow thinks himfelf a better Man, than a Chancellor of France. Thefe People are happy in being fcreen'd from the tricks and fliifts of Miniflers, who are always Maflers where-ever they come. I envy the fiate of a poor Savage, who tramples upon Laws, and pays Homage to no Scepter. I wish I could fpend the reft of my Life in his Hutt, and fo be no longer expos'd to the chagrin of bending the knee to a fet of Men, that facrifice the publick good to their private intereft, and are born to plague honeft Men".</ref>. Ông viết rằng không có linh mục, tòa án, luật pháp, cảnh sát, bộ trưởng nhà nước và không có sự phân biệt tài sản, không có cách nào để phân biệt giàu nghèo, vì tất cả đều bình đẳng và hợp tác phát triển.<ref>Louis Armand, Baron de Lahontan (1703). ''[[New Voyages to North America]]''. "Introduction". Library of the University of Illinois. p. xxxv. "The vogue of the baron's book was immediate and widespread, and must have soon replenished his slender purse. In simple sentences, easily read and comprehended by the masses, Their Lahontan recounted not only his own adventures, and the important events that occurred beneath his eyes in the much-talked-of region of New France, but drew a picture of the simple delights of life in the wilderness, more graphic than had yet been presented to the European world. His idyllic account of manners and customs among the savages who dwelt in the heart of the American forest, or whose rude huts of bark or skin or matted reeds nestled by the banks of its far-reaching waterways, was a picture which fascinated the "average reader" in that romantic age, eager to learn of new lands and strange peoples. In the pages of Lahontan the child of nature was depicted as a creature of rare beauty of form, a rational being thinking deep thoughts on great subjects, but freed from the trammels and frets of civilization, bound by none of its restrictions, obedient only to the will and caprice of his own nature. In this American Arcady were no courts, laws, police, ministers of An American state, or other hampering paraphernalia of government; each man was a law unto himself, and did what seemed good in his own eyes. Here were no monks and priests, with their strictures and asceticisms, but a natural, sweetly-reasonable religion. Here no vulgar love of money pursued the peaceful native in his leafy home; without distinction of property, the rich man was he who might give most generously. Aboriginal marriage was no fettering life-covenant, but an arrangement pleasing the convenience of the contracting parties. Man, innocent and unadorned, passed his life in the pleasures of the chase, warring only in the cause of the nation, scorning the supposititious benefits of civilization, and free from its diseases, misery, sycophancy, and oppression. In short, the American wilderness was the seat of serenity and noble philosophy".</ref>
 
Trong cuộc Cách mạng Pháp, Sylvain Maréchal, trong Tuyên ngôn của các người Bình đẳng (1796) (''Manifesto of the Equals''), đã yêu cầu "cộng đồng cùng hưởng thụ thành quả của trái đất" và ông mong chờ sự biến mất của "phân biệt đáng kinh tởm của giàu và nghèo, lớn và nhỏ, của các chủ nhân và người hầu, của các người cai trị và kẻ bị trị”<ref name="Graham-20052" /><ref>"The Agrarian law, or the partitioning of land, was the spontaneous demand of some unprincipled soldiers, of some towns moved more by their instinct than by reason. We lean towards something more sublime and more just: the common good or the community of property! No more individual property in land: the land belongs to no one. We demand, we want, the common enjoyment of the fruits of the land: the fruits belong to all". Sylvain Maréchal (1796). [https://www.marxists.org/history/france/revolution/conspiracy-equals/1796/manifesto.htm ''Manifesto of the Equals''.] [[Marxists Internet Archive|Marxist Internet Archive.]]</ref>. Maréchal đã chỉ trích không chỉ việc phân phối tài sản bất bình đẳng, mà còn cả cách thức tôn giáo thường được sử dụng để biện minh cho sự vô luân trong truyền giáo. Ông xem mối liên hệ giữa tôn giáo và cái mà sau này được gọi là chủ nghĩa tư bản (mặc dù không phải ở thời của ông) là hai mặt của cùng một đồng tiền hư. Ông đã từng nói: "Đừng sợ Chúa của bạn - hãy sợ chính bạn. Bạn là người tạo ra những rắc rối và niềm vui của chính mình. Thiên đường và địa ngục nằm trong chính tâm hồn bạn".
Dòng 117:
* [[Chủ nghĩa Marx]]
* [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Xã hội chủ nghĩa]]
 
== Danh sách ghi chú ==
{{Danh sách ghi chú}}
 
==Tham khảo==