Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Việt Nam thắng Indonesia 3-0 tại Sea Games 2019 là đội U-22. Nên viết điều này trong bài của đội U-22 thay vì trong bài của đội tuyển quốc gia (không phân biệt tuổi)
Dòng 152:
Sau hai kỳ SEA Games đầu tiên, liên đoàn bắt đầu thuê huấn luyện viên ngoại tiên phong với [[Karl Heinz Weigang]] và [[Edson Tavares]], cử hai đội dự đều vào bán kết [[Cúp Độc Lập]] và tập huấn tại châu Âu năm 1995. Đội lọt vào bán kết [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995|SEA Games cùng năm]], thắng {{nft|Myanmar}} hiệp phụ và thua {{nft|Thái Lan}} chung kết. Trận hòa {{nft|Lào}} vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996|Tiger Cup 1996]] bị nghi "bán độ" khi [[Nguyễn Hữu Thắng (cầu thủ bóng đá sinh 1972)|Nguyễn Hữu Thắng]] nhận [[thẻ đỏ|thẻ đỏ trực tiếp]], bị HLV [[Karl-Heinz Weigang|Weigang]] đòi đuổi khỏi đội tuyển còn 4 cầu thủ họ Nguyễn khác cũng dính vào nghi án. Giải này đội thua {{nft|Thái Lan}} ở bán kết và thắng Indonesia trận tranh 3/4.
 
[[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997|SEA Games 19]], đội thua Thái Lan bán kết, đạt huy chương đồng khi hạ [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Singapore|Singapore]]. Lọt qua bảng 5 đội ở [[Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1999|SEA Games 20]] và thắng Indonesia bán kết, [[Alfred Riedl]] cùng Việt Nam nhìn người Thái đoạt huy chương vàng với thất bại 0-2 ở chung kết. Đó là lần cuối bóng đá nam tại Sea Games không giới hạn độ tuổi. Trước đó, Riedl dẫn đội đăng cai lần đầu một giải quốc tế là [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998|Tiger Cup 1998]] và nhìn Singapore lên ngôi nhờ cái lưng làm bàn của Sasi Kumar. Vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2000|Tiger Cup 2000]], Việt Nam "đòi nợ" thắng Singapore, thua Indonesia bán kết và thua Malaysia trận tranh 3/4.
 
Với những tên tuổi mới [[Nguyễn Minh Phương (cầu thủ bóng đá)|Minh Phương]], [[Phan Văn Tài Em|Tài Em]], [[Phạm Văn Quyến|Văn Quyến]], đội đoạt huy chương đồng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2002|Tiger Cup 2002]], bị loại ở vòng bảng [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2004|Tiger Cup 2004]], thua Thái Lan bán kết [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007|AFF Cup 2007]].
Dòng 287:
| colspan="6" |
|}
Màu áo đấu truyền thống của Đội tuyển Việt Nam là màu đỏ, tượng trưng cho màu [[quốc kỳ Việt Nam|quốc kỳ]], còn màu áo đấu phụ của đội thường là màu trắng (trừ năm 1998 là màu vàng). Hình quốc kỳ [[quốc kỳ Việt Nam|cờCờ đỏ sao vàng]] thường được in trên ngực trái của áo đấu (khác với hầu hết [[Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia|đội tuyển quốc gia]] thường hay in logo của liên đoàn/hiệp hội bóng đá hoặc in [[Quốc huy]] của quốc gia đó). Trên thế giới ngoài Việt Nam chỉ có vài đội tương tự là [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Syria|Syria]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Singapore|Singapore]], [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] và [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq|Iraq]].
 
Năm 2016, lấy ý từ biệt danh "Rồng vàng", logo con rồng được thiết kế và được VFF chọn làm logo chính thức cho đội tuyển vào tháng 12 năm 2017,<ref>{{Cite web|url=https://www.foxsports.com.vn/bong-da/7929/vff-thong-qua-huy-hieu-moi-cho-cac-doi-tuyen-quoc-gia-viet-nam/|tiêu đề=VFF thông qua Huy hiệu mới cho các Đội tuyển quốc gia Việt Nam|tác giả=Fox Sports|ngày=2 tháng 12 năm 2017|nhà xuất bản=foxsports.com.vn|ngày truy cập=9 tháng 4 năm 2019|ngôn ngữ=tiếng Việt}}</ref> nhưng vì bị chê "quá xấu", "giống rồng của [[Dragon Ball - 7 viên ngọc rồng|Bảy viên ngọc rồng]]"{{Efn|Tạo hình "[[Dragon Ball]]" được sáng tác dựa theo [[Tây Du Ký]], nên con rồng thần trong truyện cũng được tạo hình dựa theo [[Rồng Trung Hoa]]. Thậm chí ngay bản gốc tiếng Nhật, nó cũng được gọi tên là "Shen Long" dựa theo âm [[tiếng Quan thoại]].}} và bị phản đối bởi đa số người dân Việt Nam nên cho đến nay logo này vẫn không được in lên áo.<ref>{{Cite web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da-viet-nam/huy-hieu-khong-thay-quoc-ky-tren-ao-dau-tuyen-viet-nam-n20171202151157463.htm|title=Huy hiệu không thay quốc kỳ trên áo đấu tuyển Việt Nam|ngày=12/02/2017|website=Thể thao Văn hoá}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://thethao.thanhnien.vn/bong-da-viet-nam/vff-khong-tu-y-chot-huy-hieu-hinh-rong-cho-cac-doi-tuyen-bong-da-viet-nam-65870.html|title=VFF không tự ý chốt huy hiệu hình rồng cho các đội tuyển bóng đá Việt Nam|ngày=07/30/2016|website=Tuổi Trẻ}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://thethao.thanhnien.vn/bong-da-viet-nam/huy-hieu-hinh-rong-cho-cac-doi-tuyen-bong-da-viet-nam-bi-nem-da-65850.html|title=Huy hiệu hình rồng cho các đội tuyển bóng đá Việt Nam bị 'ném đá'|ngày=07/29/2016|website=Tuổi Trẻ}}</ref> Hơn nữa, trên thực tế các liên đoàn hay hiệp hội Bóng đá của các quốc gia hay vùng lãnh thổ thường in logo đồng bộ lên tất cả áo đấu của các Đội tuyển Bóng đá Nam và Nữ (cả đội tuyển Quốc gia và Đội tuyển theo các lứa tuổi), Đội tuyển Futsal và Đội tuyển Bóng đá bãi biển, do vậy việc in logo con rồng vốn ban đầu chỉ thiết kế cho Đội tuyển Quốc gia Nam là điều không hợp lý, dù là in riêng hay in đồng bộ. Trên thế giới hiện tại không có liên đoàn hay hiệp hội bóng đá nào làm điều này.{{Efn|Trên thế giới, các liên đoàn hay hiệp hội bóng đá của các quốc gia hay lãnh thổ thường in logo đồng bộ lên áo thi đấu của tất cả các đội tuyển mà họ quản lý (gồm đội tuyển nam, đội tuyển nữ, các đội tuyển trẻ, đội tuyển futsal, đội tuyển bóng đá bãi biển).