Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tế Hanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n Fixed typo
Thẻ: Sửa ngày tháng năm Soạn thảo trực quan
Dòng 10:
| tác phẩm nổi bật = ''Những ngày nghỉ học'', ''Nhớ con sông quê hương'', ''Đi suốt bài ca''
}}
Tế Hanh ([[1921]]-2009), tên khai sinh là '''Trần Tế Hanh''' <ref>Có nguồn cho rằng Tế Hanh còn có tên là '''Trần Phố.''' [http://saigontimesusa.com/bai/vanchuong/1230_cophai.shtml/] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111107205321/http://saigontimesusa.com/bai/vanchuong/1230_cophai.shtml |date=2011-11-07 }}.</ref>, là một [[nhà thơ]] [[Việt Nam]] thời [[tiền chiến]]. Sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, quê hương là chính nguồn cảm hứng lớn nhất của Tế Hanh. Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ Mới với những bài thơ mang theo nỗi buồn và tình yêu quê hương. Sau năm 1945, ông sáng tác phục vụ cách mạng và kháng chiến, ông vẫn luôn tiếp tục sáng tác dồi dào bền bỉ sau Cách mạng.
 
==Tiểu sử==
Ông sinh ngày [[20 tháng 6]] năm [[1921]] tại làng Đông Yên, phủ Bình Sơn; nay là xã [[Bình Dương, Bình Sơn|Bình Dương]], huyện [[Bình Sơn]], tỉnh [[Quảng Ngãi]].
 
Cha ông là Trần Tất Tố, làm nghề dạy học và làm thuốc. Ông có bốn anh em, trong đó người em út là nhạc sĩ Trần Thế Bảo.
Dòng 33:
Năm [[1957]], [[Hội Nhà văn Việt Nam|Hội nhà văn Việt Nam]] thành lập, Tế Hanh tham gia Ban Biên tập tuần báo ''Văn'' của Hội, và nhiều năm, ông còn là Ủy viên chấp hành và Ban thường vụ của hội.
 
Năm [[1996]], ông được tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] về văn học nghệ thuật đợt I<ref>Nguyễn Văn Long, mục từ "Tế Hanh" trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, tr. 1619.</ref>.
Vào những năm 80, ông bị đau mắt và mắt ông mù dần. Từ đó ông bệnh liệt giường lúc mê lúc tỉnh. Ông qua đời vào lúc 12 giờ ngày 16 tháng 07 năm [[2009]] tại [[Hà Nội]] sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh xuất huyết não <ref>Theo báo ''Tuổi Trẻ'' [http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/326833/Nha-tho-Te-Hanh%C2%A0da-ve-voi-song-nuoc-que-huong%C2%A0.html].</ref>.
 
==Tác phẩm chính==
Dòng 73:
* Giải thưởng văn học Tự lực văn đoàn năm 1939.
* Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội Văn nghệ Liên khu V tặng.
* Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt I năm 1996<ref>[http://vietnamnet.vn/vanhoa/2009/07/858551/ Nhà thơ Tế Hanh trên vietnamnet]</ref>.
 
==Đánh giá==
Tế Hanh là nhà thơ khá nổi tiếng, sáng tác cùng thời với [[Thế Lữ]], [[Xuân Diệu]], [[Huy Cận]]... và là một trong ba thi sĩ sinh quán tại [[Quảng Ngãi]] nổi danh ngay từ trước năm [[1945]]: [[Nguyễn Vỹ]], [[Bích Khê]], Tế Hanh.
 
===Nhận xét===
Dòng 83:
 
*Nhà phê bình văn học [[Hoài Thanh]] và Hoài Chân:
:''"Tế Hanh là một người tinh lắm, Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy được cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ, con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi"..."''<ref>Trích trong ''[[Thi nhân Việt Nam]]'', tr. 149.</ref>
 
*Nhà phê bình văn học [[Vương Trí Nhàn]]:
:''"Trong thơ [[Việt Nam]] [[tiền chiến]], ông chưa bao giờ tạo được một sự hấp dẫn lạ lùng như [[Hàn Mặc Tử]] hoặc [[Nguyễn Bính]], cũng không có lúc nào làm chủ thi đàn như [[Thế Lữ]] hoặc [[Xuân Diệu]]. Nhưng ông vẫn có chỗ của mình. Tập "'Nghẹn ngào"' từng được giải thưởng [[Tự Lực văn đoàn]]. Từ sau [[1945]], ông vẫn làm thơ đều đều, những tập thơ mỏng mảnh, giọng thơ không có gì bốc lên nồng nhiệt, nhưng được cái tình cảm hồn nhiên, và tập nào cũng có một ít bài đáng nhớ, khiến cho ngay sau [[Tố Hữu]], [[Chế Lan Viên]], [[Xuân Diệu]] người ta nghĩ ngay đến Tế Hanh" <ref>Vương Trí Nhàn, Cây bút đời người [http://www.viet-studies.info/VTNhan/VTNhan_CayButDoiNguoi_TeHanh.htm].</ref>.''
 
*Nhà thơ [[Thanh Thảo]]:
:''"Ngay từ lúc xuất hiện trong [[Thơ mới|phong trào Thơ Mới]], thơ '''Tế Hanh''' đã là hiện tượng vì sự "'mộc mạc, chân thành"', vì sự "'trong trẻo, giản dị như một dòng sông' " <ref>Xem: [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture/2009/07/090716_tehanh_obituary.shtml Nhà thơ Tế Hanh qua đời].</ref>.''
 
==Chú thích==