Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:TT 1234/Nháp 4”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tẩy trống trang
Thẻ: Tẩy trống trang
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 1:
{{dablink|Về Hoàng đế của nước [[Vạn Xuân]] trong [[lịch sử Việt Nam]], xem [[Lý Nam Đế]].}}
 
'''Lý Bí''' ({{zh|c=李泌}}; 722 – [[1 tháng 4]], [[789]]<ref>http://www.sinica.edu.tw/ftms-bin/kiwi1/luso.sh?lstype=2&dyna=%AD%F0&king=%BCw%A9v&reign=%ADs%A4%B8&yy=5&ycanzi=&mm=3&dd=&dcanzi=%A5%D2%A8%B0</ref>), [[tự|tên chữ là]] '''Trường Nguyên''' ({{lang|zh|長源}}), tước phong '''Nghiệp huyện hầu''' ({{lang|zh-Hant|鄴縣侯}}), là quan viên dưới thời [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông là người cố vấn tối cao của triều đình dưới 3 triều Hoàng đế nhà Đường là [[Đường Túc Tông|Túc Tông]], [[Đường Đại Tông|Đại Tông]] và [[Đường Đức Tông|Đức Tông]] – nhưng không chịu ra làm quan trong nhiều năm, đến tận khi đã hơn 60 tuổi mới chính thức vào triều làm tể tướng cho [[Đường Đức Tông]]. Ông là một nhân vật gây rất nhiều tranh cãi trong giới sử gia, nhiều người coi ông là kẻ phù phiếm và lập dị, trong khi một số khác đánh giá rất cao tài năng của ông trong các chính sách đối ngoại và quân sự..
 
== Tuổi trẻ ==
 
Lý Bí chào đời năm [[722]], tức năm thứ 10 Khai Nguyên đời vua [[Đường Minh Hoàng]]. Gia đình ông cư ngụ tại kinh đô [[Trường An]]<ref>Quốc đô [[Trung Quốc]] dưới thời [[nhà Đường]], nay là thành phố [[Tây An]], tỉnh [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, song tổ tiên của ông xuất xứ từ [[bán đảo Liêu Đông]]. Thủy tổ [[Lý Đàm]] là tướng nước Tần thời [[Chiến Quốc]] (và sau đó là [[nhà Tần]]). Con của [[Lý Đàm]] là [[Lý Tề]], sau làm Thừa tướng nước Triệu. Gia tộc họ Lý nhiều đời xuất sĩ làm quan trong các triều đại [[nhà Hán]], [[nhà Tấn]], [[Hậu Yên]], [[Bắc Ngụy]] và [[Bắc Chu]]. Đến đời phụ thân của Lý Bí tên là [[Lý Thừa Hưu]] chỉ giữ chức quan ở huyện.<ref>''[[Tân Đường thư]]'', quyển 72.{{cite web|url=http://www.sidneyluo.net/a/a17/072.htm |title=Archived copy |accessdate=2008-10-03 |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20081120085821/http://www.sidneyluo.net/a/a17/072.htm |archivedate=2008-11-20 }}[http://www.sidneyluo.net/a/a17/table/form53.htm]</ref>
 
Sử sách ghi nhận rằng Lý Bí biết đọc, viết từ năm lên 6 và nhanh chóng nổi tiếng trên chốn quan trường bởi tính thông minh và khéo léo của mình trong các vấn đề bác học (''bác thiệp kinh sử, tinh cứu dịch tượng, thiện chúc văn, vưu công ư thi, dĩ vương tá tự phụ). Vào một năm nọ, khi Đường Minh Hoàng ra chiếu kén chọn trên khắp cả nước những người thông thạo về Đạo Nho, [[đạo Lão]] và [[đạo Phật]], các quan lại đều có thể tiến cử những người mà họ biết lên Hoàng đế. Có đứa bé mới lên 9 tên là [[Viên Thục]] ({{lang|zh|員俶}}), cháu nội của một học giả nổi tiếng [[Viên Bán Thiên]] ({{lang|zh|員半千}}), đồng thời là anh em con cô cậu với Lý Bí (mẹ của Viên Thục là chị của Lý Thừa Hưu), đã tự tiến cử mình với nhà vua. Khi nhà vua hỏi Viên Thục có còn biết ai khác cũng có biệt tài giống mình không, Viên Thục đã đề cử Lý Bí. Vì thế Minh Hoàng triệu Lý Bí vào cung diện thánh. Khi Lý Bí đến, nhà vua đang chơi [[cờ vây]] với quan đại thần là Yến quốc công [[Trương Thuyết]], và Trương Thuyết đang tìm cách thử tài cậu bé Lý Bí, đã ra một vế đối, vịnh về việc đánh cờ, lấy 4 chữ đầu đề là "Phương", "Viên", "Động", "Tĩnh" và yêu cầu Lý Bí vịnh một bài thơ về chuyện đời để đối lại. Lý Bí sau đó đã hoàn thành xuất sắc thử thách này, khiến nhà vua và [[Trương Thuyết]] đều tỏ ra rất thích thú, và Trương Duyệt chúc mừng nhà vua đã tìm ra một đứa bé thần đồng. Nhà vua sau đó ban thưởng hậu hĩnh cho nhà họ Lý và căn dặn phải nuôi dưỡng cậu bé thật tốt.<ref name=NBT139>''[[Tân Đường thư]]'', [http://www.sidneyluo.net/a/a17/139.htm quyển. 139] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20071226123339/http://www.sidneyluo.net/a/a17/139.htm |date=2007-12-26 }}.</ref> Nhà vua cũng cho Lý Bí giao thiệp với Hoàng tử thứ 3 của mình, là Trung vương [[Đường Túc Tông|Lý Hanh]].<ref name=ZZTJ218>''[[Tư trị thông giámn]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷218|quyển. 218]].</ref>
 
Sau này Lý Bí được học rất nhiều các tác phẩm của giới [[Nho giáo]] cũng như môn lịch sử, nhưng ông đặc biệt có năng khiếu với [[kinh Dich]]. Ông cũng là một nhà thơ tài năng, và ấp ủ hi vọng được cống hiến cho hoàng gia và đất nước. Rất nhiều đại thần cao cấp như [[Trương Cửu Linh]], [[Vi Hư Tâm]], [[Trương Đình Khuê]] đều đánh giá cao cậu bé Lý Bí.<ref name=BT130>''[[Cựu Đường thư]]'', [http://www.sidneyluo.net/a/a16/130.htm vol. 130] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080621162047/http://www.sidneyluo.net/a/a16/130.htm |date=2008-06-21 }}.</ref> Đặc biệt là tể tướng [[Trương Cửu Linh] đã coi Lý Bí như bạn bè bất chấp chênh lệch về tuổi tác, và còn thường mời Lý Bí đến nhà đàm đạo. Tuy nhiên Lý Bí không hào hứng mấy với những ganh đua trong chốn quan trường, và thế khi trưởng thành ông thường bỏ nhà đi ngao du đến các nơi như [[Tung Sơn]], [[Hoa Sơn]] hay núi [[Tần Lĩnh]], nói là tìm kiếm tiên nhân để học cái thuật trường sinh bất t.<ref name=NBT139/> Giữa niên hiệu Thiên Bảo đời [[Đường Minh Hoàng]] (742–756), Lý Bí đang ở Tung Sơn, đã gửi về triều bản một tấu chương về các vấn đề hiện tại của đất nước. Đường Minh Hoàng nhớ lại cậu bé mà ông từng gặp nhiều năm trước, và do đó đã triệu Lý Bí về Trường An đã giúp đỡ cho Lý Hanh, lúc này đã được phong làm Đông cung Thái tử.<ref name=BT130/> Tuy nhiên, sau này Lý Bí viết những bài thơ châm biếm các gian thần trong triều bấy giờ là [[Dương Quốc Trung]] và [[An Lộc Sơn]], nên bị bọn họ tìm cớ hãm hại. Dương Quốc Trung sau khi lên làm tể tướng đã biếm truất Lý Bí đến quận Kỳ Xuân <ref>蘄春, nay là [[Hoàng Cương]], [[Hồ Bắc]], [[Trung Quốc]]</ref>.<ref name=NBT139/> Sau này triều đình có lệnh ân xá, Lý Bí mới trở về Trường An nhưng bị lột sạch quan chức và trở thành một ẩn sĩ, rồi dời đến sống ở Dĩnh Dương<ref>潁陽, nay là [[Trịnh Châu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>.<ref name=ZZTJ218/>
 
== Trong [[loạn An Sử]] ==
 
Năm [[755]], [[An Lộc Sơn]] tạo phản ở vùng [[Phạm Dương]], và đến năm [[756]] thì tự xưng là Yến Đế, xua quân tấn công vào Trường An. Đường Minh Hoàng hoảng hốt dẫn theo [[Dương quý phi]] bỏ chạy vào đất Thục. Thái tử Lý Hanh quyết định đến đóng quân ở [[Linh Vũ]], tập hợp lực lượng nhằm mưu việc khôi phục. Sau đó Lý Hanh lên ngôi thiên tử để thống nhất lòng quân, tức là [[Đường Túc Tông]]. Nhớ lại người bạn thuở trước, Túc Tông bèn triệu Lý Bí về giúp đỡ mình. Sử sách ghi nhận rằng vua tôi hay bàn việc quân đến thâu đêm suốt sáng, thậm chí khi mệt mỏi thì ngủ cùng một giường như thời Túc Tông còn ở tiềm để vậy. Túc Tông có ý mời Lý Bí giữ chức [[Trung thư lệnh]] ({{lang|zh|中書令}}) – đảm nhiệm Trung thư tỉnh ({{lang|zh|中書省}}) nắm quyền tể tướng – nhưng Lý Bí chối từ, bảo, "Thần chỉ hãnh diện vì được Bệ hạ coi như bằng hữu, cái đó đã chẳng cao hơn nhiều so với chức Tể tướng kia sao?"<ref name="ZZTJ218"/>
 
Con trai thứ 3 của Túc Tông là Kiến Ninh vương [[Lý Đàm]], có tài năng cầm quân, nhiều lần lập chiến công, Túc Tông có ý dùng làm Thiên hạ binh mã nguyên soái, chỉ huy tối cao các đạo quan trong nước. Lý Bí can rằng
:''Kiến Ninh vương thật có tài của Nguyên soái. Nhưng Quảng Bình vương ([[Đường Đại Tông|Lý Thục]]) là con cả, lỡ mai này Kiến Ninh vương công thành danh lớn, thì Quảng Bình vương thành ra là [[Ngô Thái Bá]] hay sao?''
 
Túc Tông đáp rằng
:''Quảng Bình vương là con cả, mai sau kế thừa đại thống là lẽ đương nhiên, còn chức Nguyên soái giao cho ai cũng đâu có ảnh hưởng gì''.
 
Lý Bí đáp
:''Quảng Bình vương tuy là con cả, nhưng còn chưa được chính vị. Nay loạn lạc thế này lòng người chỉ hướng về Nguyên soái. Nếu Kiến Ninh Vương đại thắng nghịch tặc, giữ yên xã tắc mà bệ hạ lại không lập sao lòng người yên được. Nhớ xưa kia Thái Tông hoàng đế, rồi Thái Thượng hoàng cũng là phận con thứ mà được lên ngôi đấy thôi?''
 
Túc Tông nghe theo, bèn dùng Quảng Bình vương Lý Thục làm Nguyên soái. Về phần Kiến Ninh vương khi biết chuyện này chẳng những không oán giận Lý Bí mà còn cảm ơn ông vì lời can đó đã giúp vương tránh khỏi thế khó xử. Lúc này, mỗi lần quân lính thấy Túc Tông và Lý Bí trước cửa quẩn, thì bảo nhau rằng
:''Người mặc áo vàng là đức Thánh thượng, còn người áo trắng lại là vị tiên nhân nào đây.''
 
Túc Tông nghe thế có ý không vui, bảo với Lý Bí mặc áo màu tím cho giống quan viên triều đình, Lý Bí miễn cưỡng phải đồng ý. Sau đó, Túc Tông phong cho ông chức Thị mưu quân quốc để phụng sự cho Quảng Bình vương. Từ đó, ông cùng Lý Thục luân phiên túc trực tại sở chỉ huy quân đội, để luôn sẵn sàng điều động binh mã theo báo cáo của các tướng lĩnh; mỗi khi Lý Thục vào gặp Túc Tông thì Lý Bí ở trong quân, và ngựa lại. Túc Tông cũng giao các chìa khóa tẩm cung cho Lý Thục và Lý Bí để mỗi khi các tướng có tin báo khẩn cấp, cần thêm chờ quyết định của Hoàng đế, thì hai người có thể dễ dàng đến cung điện và tấu trình. Mùa thu năm [[756]], Túc Tông dời đến [[Bành Nguyên]]<ref>彭原, nay là [[Khánh Dương]], [[Cam Túc]], [[Trung Quốc]]</ref>.<ref name=ZZTJ218/>
 
Cũng vào thời gian này, cả Lý Bí và Lý Đàm đều có hiềm khích với người thiếp yêu của Túc Tông là [[Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)|Thục phi họ Trương]]. Bởi vì Túc Tông có ý phong Thục phi lên làm hậu, nhưng Lý Bí can rằng nhà vua không nên làm vậy nếu chưa được sự đồng ý của Thái Thượng hoàng (tức [[Đường Minh Hoàng]], vẫn còn sống và đang trú ở Thành Đô). Rồi sau đó nữa, Thượng hoàng từ Thành Đô gửi cho Trương thục phi 7 miếng trang sức để làm quà, thì Lý Bí nói rằng trong thời điểm khó khăn này, những món quý giá ấy tốt hơn là ban thưởng cho tướng sĩ để khích lệ họ. Túc Tông nghe theo - và Lý Đàm cũng rất tán dương hành động này, khiến Trương phi tức giận và muốn trả thù hai người.<ref name=ZZTJ218/> Đến mùa đông năm [[756]], tể tướng [[Phùng Quản]] đem quân tái chiếm [[Trường An]] thất bại, khiến quân sĩ tử thương rất nhiều, Túc Tông có ý trừng phạt nặng, nhưng sau nghe Lý Bí khuyên ngăn nên thôi.<ref name=ZZTJ219>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷219|quyển. 219]].</ref>
 
Trong lúc này, Lý Bí đệ trình lên Túc Tông kế hoạch tiêu diệt quân Yến như sau:<ref name=ZZTJ219/>
 
* Cử hai đại tướng [[Lý Quang Bật]] và [[Quách Tử Nghi]] đến Hà Bắc kìm chân các tướng Yên là [[Sử Tư Minh]], [[Lý Bảo Thần|Trương Trung Chí]] khiến hạ không thể đem quân nam hạ hợp quân với [[An Lộc Sơn]] đượch.
* Đại quân của Túc Tông khoan vội tấn công Trường An mà hãy án quân gần đó, để thu hút sự chú ý của các tướng Yến là [[An Thủ Trung]] và [[Điền Can Nhân]], khiến họ không rảnh tay để đi thôn tính các châu quận phía đông.
* Mặc khác hai cánh quân Lý, Quách sẽ thường đột kích quấy nhiễu khiến quân Yến phải di chuyển liên tục và hao tổn tinh thần.
* Đến mùa xuân năm [[757]], Lý Đàm sẽ cùng [[Lý Quang Bật]] tấn công sào huyệt Phạm Dương rồi thừa thắng tiêu diệt hết quân An tại Lạc Dương.
 
Vua Túc Tông rất hài lòng với kế hoạch này. Nhưng trong lúc này, Trương thục phi đang liên minh với hoạn quân thân tín của Túc Tông là [[Lý Phụ Quốc]], tạo thành thế lực lớn trong cung, có mưu đồ làm những việc sai trái. Kiến Ninh vương có ý muốn giết hai người này dù cho Lý Bí đã hết lời khuyên ngăn. Năm [[757]], Trương thị là Lý Phụ Quốc ra đòn phủ đầu trước, vu cáo Kiến Ninh vương có ý giết trưởng huynh Quảng Bình vương để chiếm ngôi Thái tử, Túc Tông tin lời và buộc Kiến Ninh vương phải tự sát. Điều này khiến cả Quảng Bình vương và Lý Bí đều lo sợ sẽ trở thành mục tiêu tiếp theo cả hai người, và Lý Thục đã tính tới việc mướn sát thủ giết Trương thục phi, nhưng Lý Bí ngăn cản lại nên mới không có việc khinh sợ xảy ra. [[Đường Túc Tông]] có ý hỏi Lý Bí nên ban thưởng cho các tướng sĩ lập công phá Yến như thế nào, Lý Bí cho rằng sau khi khôi phục đất nước rồi, có thể cắt đất phong vương cho họ đời đời con cháu nối nhau, nhưng dường như Túc Tông và các vị hoàng đế sau này không đồng ý với cách làm như vậy.<ref name=ZZTJ219/>
 
Cuối mùa xuân năm [[757]], quân Đường tấn công Phượng Tường <ref>鳳翔, nay là [[Bảo Kê]], [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>. Viện quân từ hai xứ An Tây <ref>安西, trị sở nay thuộc [[Aksu]], [[Tân Cương]], [[Trung Quốc]]</ref>, và các nước Tây Vực đều hội quân ở Phường Tường. Lúc này Lý Bí bàn nên theo kế hoạch khi trước, chiếm Phạm Dương để cắt đường về của quân Yến trước, thu phục lưỡng kinh sau. Tuy nhiên Túc Tông không đồng ý, vì ông muốn nhanh chóng chiếm lại Trường An càng sớm càng tốt để còn rước Thượng hoàng về kinh. Lý Bí chỉ ra rằng nếu làm như vậy không tận diệt được gốc rễ phản quân, mà quân hai xứ An Tây, Tây Vực chiếm hai kinh rồi sẽ mệt mỏi, không còn muốn chiến đấu nữa, là cơ hội để quân Yến khôi phục lực lượng gây mầm họa sau này.<ref name=ZZTJ219/> Tuy nhiên Túc Tông không đổi ý và hậu quả là [[Loạn An Sử]] còn kéo dài dai dẳng đến tận năm [[763]] mới chấm dứt.<ref name=ZZTJ222>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷222|quyển 222]].</ref>)
 
Mùa hạ năm [[757]], với sự trợ giúp của [[Hồi Hột]], quân Đường dưới quyền của Lý Thục thu hồi Tây Kinh Trường An. Túc Tông gửi thư cho Lý Bí mời ông vào kinh. Khi Lý Bí đến nơi, Túc Tông bàn rằng ông có ý muốn mời Thượng hoàng trở lại ngôi vua, còn bản thân về Đông cung cho trọn đạo thần tử. Lý Bí chỉ ra rằng
:''Thượng hoàng không chịu về đâu. Bởi vì Bệ hạ nối ngôi 2 năm nay đã đổi niên hiệu rồi, mà Thượng hoàng tuổi cao mệt mỏi, nay dâng tấu như vậy Ngài sẽ có ý nghi ngờ, thì sao mà chịu về nữa''.
 
Quả nhiên Thượng hoàng phúc đáp rằng muốn ở lại Kiếm Nam<ref>劍南, nay là [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]</ref>, không có ý về đông nữa. Chỉ khi Túc Tông theo lời Lý Bí, làm một tờ biểu khác, không nhắc gì tới việc trả ngôi, Thượng hoàng mới đồng ý về Trường An.<ref name=ZZTJ220>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷220|quyển 220]].</ref>
 
Sau khi nhà Đường khôi phục hai kinh rồi, Lý Bí lại xin từ chức trở về núi tu hành. Vua Túc Tông ngạc nhiên hỏi tại sao. Lý Bí cho rằng nếu ở lại thì sẽ phải bị tiểu nhân hãm hại đến chết (trong lời nói của ông ám chỉ đến Trương thục phi, lúc này đã là Hoàng hậu, và [[Lý Phụ Quốc]], hoặc tể tướng [[Thôi Viên]])<ref name=NBT139/>). Ông cho rằng kẻ gian sẽ ghét mình vì năm việc: Gặp nhà vua quá sớm, Nhà vua rất tin tươngmình, Nhà vua đối xử mình quá tốt, Bản thân có nhiều công lao, và tính tình lập dị của bản thân. Ban đầu Túc Tông cho rằng sở dĩ Lý Bí rời đi chẳng qua vì vua không chịu nghe lời đánh Phạm Dương trứoc, nhưng sau này Lý Bí đã cải chính rằng nguyên do đằng sau là bởi cái chết của Kiến Ninh vương Lý Đàm. Nhà vua cho rằng vì Lý Đàm muốn giết anh nên không thể không bị trừng trị. Lý Bí đáp rằng
:''Kiến Ninh vương nếu có lòng như thế, thì Quảng Bình vương đã vô cùng căm giận rồi. Nay mỗi lần nói chuyện với thần, Quảng Bình vương đều nhận là oan uổng, thường sa nước mắt. Huống chi bệ hạ lúc ấy còn muốn dùng Kiến Ninh vương làm nguyên soái, thần xin dùng Quảng Bình vương. Nếu như Kiến Ninh vương có ý giết anh, thì phải rất ghét thần mới đúng, nhưng ngay hôm đó, lại khen thần tận trung, ngày càng thân thiết. Cứ như thế cũng đủ thấy tấm lòng Kiến Ninh vương ra sao.''
 
Lại kể cho nhà vua một câu chuyện khác rằng<ref name="TDT82">''[[Tân Đường thư]]'', [[:zh:s:新唐書/卷082|quyển 82]].</ref>
:''Bệ hạ có nghe Hoàng đài qua chưa? [[Đường Cao Tông|Cao Tông Thiên Hoàng bệ hạ]] có tám người con trai, [[Võ Tắc Thiên|Thiên Hậu]] sinh được bốn vị, [[Đường Duệ Tông|Duệ Tông]] tổ phụ bệ hạ là nhỏ tuổi nhất. [[Lý Hoằng|Con trưởng là Hoằng]] được phong Thái tử, là người anh minh nhân hiếu. Thiên Hậu có ý lâm triều xưng Chế, giết Hoằng đi, lập [[Lý Hiền (nhà Đường)|con thứ là Hiền]]. Hiền do việc đó mà ưu sầu, mỗi lần lên triều không dám nói gì, sau đó thì sáng tác nhạc chương mong cảm ngộ Thượng và Hậu. Lời nhạc có hai câu là: Lần đầu hái một quả dưa/Lần sau quả nữa, dễ chưa vừa lòng? Nhưng về sau Hiền cũng bị Hậu bài xích rồi chết ở Kiềm Trung. Nay Bệ hạ đã hái một quả rồi, xin đừng hái thêm nữa''
 
Đó là bởi vì khi đó Trương hoàng hậu luôn coi Lý Thục là cái gai trong mắt, hai bên không ngừng minh tranh ám đấu. Lý Bí cố tình nói như vậy để nhắc nhở Túc Tông không phạmt thêm sai lầm nữa. Sau này do Lý Bí cương quyết muốn từ chức, Túc Tông bất đắc dĩ phải chịu trả quần áo người tu hành, cho ông về ẩn cư ở Hành Sơn, hưởng quy chế bổng lộc như quan tâm phẩm.<ref name=ZZTJ220/> Trong thời gian này, ông có thói quen ngồi sau cây tùng để tỏ vẻ là người tu hành, và trong một lần, khi nhìn thấy một cây có hình dạng giống một con rồng, ông đã gửi nó cho làm quà dâng lên vua Túc Tông.<ref name=NBT139/>
 
== During Emperor Daizong's reign ==
 
Emperor Suzong died in 762 and was succeeded by Li Chu (as Emperor Daizong), whose name had been changed to Li Yu by this point.<ref name=ZZTJ222/> Li Bi remained a hermit at Mount Heng, but later, Emperor Daizong sent eunuchs to Mount Heng to summon him to Chang'an. When Li Bi arrived, Emperor Daizong built him a study next to the palace, and, while he gave Li Bi a purple robe to wear again, he and Li Bi often met in civilian clothes, and he consulted Li Bi on major decisions. He also had the powerful eunuch [[Yu Chao'en]] build Li Bi a vacation home. He wanted to make Li Bi a chancellor, but Li Bi declined. At one [[Duanwu Festival]], however, when officials were offering gifts to Emperor Daizong, Emperor Daizong demanded a gift from Li Bi – himself. He wanted Li Bi, who had been a [[vegetarianism|vegetarian]] and [[celibacy|celibate]] and also abstained from alcohol, to marry, observe a normal diet, and become an official. Under persuasion from Emperor Daizong, Li Bi agreed and married a Lady Lu, a niece of the deceased general Li Wei ({{lang|zh|李暐}}). Emperor Daizong further bestowed him a mansion and but continued to have him live part of the time in the palace. In 768, after consulting with Li Bi, he posthumously honored Li Tan an emperor.<ref name=NBT139/><ref name=ZZTJ224>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷224|vol. 224]].</ref>
 
In 770, Emperor Daizong, in conjunction with the chancellor [[Yuan Zai]], killed Yu. Thereafter, Yuan became jealous of Li Bi's close association with the emperor and accused Li Bi of having been Yu's associate. Emperor Daizong, not wanting to be in a confrontation with Yuan, sent Li Bi to Jiangxi Circuit (江西, headquartered in modern [[Nanchang]], [[Jiangxi]]) to serve as the secretary to Jiangxi's governor Wei Shaoyou ({{lang|zh|魏少遊}}).<ref name=ZZTJ224/> After Yuan was executed in 777 for corruption, Emperor Daizong recalled Li Bi to the capital. However, soon, the new chancellor [[Chang Gun]], also jealous of Li Bi, requested to have Li Bi sent out to be a prefectural prefect – arguing that if Li Bi were to become a chancellor in the future, he should have administrative experience. Emperor Daizong agreed, and in 779 sent Li Bi out to be the prefect of Li Prefecture (澧州, in modern [[Changde]], [[Hunan]]), as well as serving as the commander of the prefectural militia of two neighboring prefectures.<ref name=NBT139/><ref name="ReferenceA">''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷225|vol. 225]].</ref>
 
== During Emperor Dezong's reign ==
 
=== Prior to chancellorship ===
In 779, Emperor Daizong died and was succeeded by his son [[Emperor Dezong of Tang|Emperor Dezong]].<ref name="ReferenceA"/> Li Bi had previously taught Emperor Dezong, who was then the Prince of Fengjie, when Emperor Suzong was at Lingwu. However, Emperor Dezong did not recall Li Bi initially. By 784, when rebellions by [[Zhu Ci]] and [[Li Huaiguang]] forced Emperor Dezong to flee to Liang Prefecture (梁州, in modern [[Hanzhong]], [[Shaanxi]]), Li Bi was serving as the prefect of Hang Prefecture (杭州, in modern [[Hangzhou]], [[Zhejiang]]). Emperor Dezong summoned Li Bi; Li Bi and Du Ya ({{lang|zh-Hant|杜亞}}), the prefect of neighboring Mu Prefecture (睦州, also in modern Hangzhou), thus reported to Liang Prefecture. After Zhu's rebellion was destroyed later in the year, allowing Emperor Dezong to return to Chang'an, Emperor Dezong made Li Bi ''Zuo Sanqi Changshi'' ({{lang|zh|左散騎常侍}}), a high level consultant at the examination bureau (門下省, ''Menxia Sheng''). It was said that other officials and the public were all piqued and ready to see what Li Bi would advise the emperor about. At that time, Emperor Dezong was concerned that Li Huaiguang, who was then controlling the region of Hezhong Municipality (河中, in modern [[Yuncheng, Shanxi]]), would continue to create problems for the imperial government, but Li Bi pointed out that Li Huaiguang himself lacked powerful messages to keep his subordinates obedient to him, apparently alleviating some of Emperor Dezong's concerns. Li Bi further spoke on behalf of [[Han Huang]], the military governor (''[[Jiedushi]]'') of Zhenhai Circuit (鎮海, headquartered in modern [[Zhenjiang]], [[Jiangsu]]), whom Emperor Dezong had been suspicious of, and subsequently, Emperor Dezong sent messengers, including Han Huang's son Han Gao ({{lang|zh-Hant|韓皐}}), to Zhenhai to show that he had no further apprehensions of Han Huang. Han Huang, in gratitude, sent the imperial government a large supply of rice, allowing the Chang'an region to recover from a major famine.<ref name=ZZTJ231>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷231|vol. 231]].</ref>
 
In 785, after Zhang Quan ({{lang|zh-Hant|張勸}}), the military governor of Shanguo Circuit (陝虢, headquartered in modern [[Sanmenxia]], [[Henan]]), was assassinated by his subordinate Daxi Baohui ({{lang|zh|達奚抱暉}}) and Daxi took over the circuit, Emperor Dezong, concerned that Daxi Baohui would join Li Huaiguang, sent Li Bi to Shanguo to try to calm the situation. Li Bi, initially claiming that he was only there to make sure that the food supplies would continue to flow through the circuit to Chang'an, initially promised that he would recommend Daxi to succeed Zhang. However, after he settled the situation down, he secretly persuaded Daxi that the only way for him to save himself was to flee. Daxi did so, and Li Bi took over the circuit. Emperor Dezong gave him the title of defender (防禦使, ''Fangyushi'') rather than military governor.<ref name=ZZTJ231/> In 786, Li Bi built a new road to allow supply shipment over land, to avoid the rapids where the [[Wei River]] flowed into the [[Yellow River]]. In 787, when soldiers sent from Huaixi Circuit (淮西, headquartered in modern [[Zhumadian]], [[Henan]]) to join the defense against [[Tufan]] in the west suddenly mutinied and tried to head back to Huaixi, pillaging on the way, Li Bi intercepted them and crushed them.<ref name=ZZTJ232>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷232|vol. 232]].</ref>
 
=== Chancellorship ===
Later in 787, Emperor Dezong summoned Li Bi back to Chang'an and made him ''Zhongshu Shilang'' ({{lang|zh|中書侍郎}}), the deputy head of the legislative bureau. He also gave Li Bi the designation ''Tong Zhongshu Menxia Pingzhangshi'' ({{lang|zh-Hant|同中書門下平章事}}), making him a chancellor ''de facto'', and created him the Marquess of Ye.<ref name=NBT139/> At their first meeting with Li Bi as chancellor, and with other chancellors [[Li Sheng (Tang dynasty)|Li Sheng]], [[Ma Sui]], and [[Liu Hun]] present as well, Emperor Dezong wanted Li Bi to promise not to carry past grudges against those who had harmed him, and Li Bi, after stating that he had no real enemies and that such persons who had been jealous of him as Li Fuguo and Yuan Zai had already died, in turn wanted Emperor Dezong to promise the safety of both Li Sheng and Ma Sui – both of whom had been instrumental in ending the rebellions and restoring his rule, against any false accusations that might be made against them. Emperor Dezong agreed.<ref name=ZZTJ232/>
 
Li Bi immediately presented to Emperor Dezong the proposal to reverse cuts in the ranks of the governmental officials that fellow chancellor [[Zhang Yanshang]] had carried out, pointing out that the reduced ranks were unable to carry out the affairs of government. He also refused Emperor Dezong's attempts to divide governmental responsibilities between chancellors – pointing out that chancellors should oversee all government affairs. Emperor Dezong agreed to both of his proposals.<ref name=ZZTJ232/>
 
Meanwhile, Zhang, who had a grudge against Li Shuming ({{lang|zh|李叔明}}) the military governor of Dongchuan Circuit (東川, headquartered in modern [[Mianyang]], [[Sichuan]]), discovered that Li Shuming's son Li Shēng (李昇, note different tone than the famous general), along with several other young officials, were often secretly visiting Emperor Dezong's aunt Princess Gao, whose daughter was the wife and crown princess of Emperor Dezong's son and [[crown prince]] [[Emperor Shunzong of Tang|Li Song]]. He informed this to Emperor Dezong, intimating that Li Shēng was having an affair with Princess Gao. When Emperor Dezong asked Li Bi to investigate this, however, Li Bi correctly guessed that it was Zhang who informed Emperor Dezong of this and suggested no investigation, pointing out that Zhang's accusations also appeared to be intended to endanger Li Song. Emperor Dezong agreed, and thereafter moved Li Shēng to the position of head of Li Song's household, away from Princess Gao.<ref name=ZZTJ232/>
 
Meanwhile, with the public owing much tax debt, Li Bi suggested the granting of a general [[tax amnesty]] if the people would admit to what they owed and paid a fraction thereof. Emperor Dezong agreed, and it was said that the amnesty helped the treasury to recover much of its losses. He also required the emissaries from foreign states – who had stayed in Chang'an ever since An Lushan's rebellion but who continued to receive stipends from the Tang government – to make an election whether to return home or to become Tang citizens and not receive the diplomat stipends. The emissaries all decided to stay despite the lack of stipends; they largely became military officers and soldiers, strengthening the imperial guard corps while reducing public expense.<ref name=ZZTJ232/>
 
Emperor Dezong and Li Bi discussed the return to the [[corvée]] conscription system – which had been used early in Tang history but had been abolished by the time of Emperor Xuanzong. Li Bi, who had initially advocated for its return, by that point was pointing out that the treasury could not afford paying the expenses of such a system. He instead proposed using various measures, including the offers of free land, to encourage soldiers to settle on the borders with Tufan and become farmer-soldiers. Emperor Dezong agreed, and with the offers of free land, it was said that some 50% to 60% of soldiers sent to the Tufan frontier decided to stay in the region.<ref name=ZZTJ232/> After Liu was removed in late 787, Li Bi was effectively the sole chancellor, with no other civilian officials carrying chancellor title. (Ma, Li Shèng, and [[Hun Jian]] carried chancellor titles but were generals.)<ref name=ZZTJ233>''Zizhi Tongjian'', [[:zh:s:資治通鑑/卷233|vol. 233]].</ref>
 
By late 787, the matters with Princess Guo flared up, as she continued her affairs with Li Shēng and the other young officers, but was exposed in her affairs by other nobles. She was also accused of using witchcraft against Emperor Dezong. Emperor Dezong, in anger, imprisoned her, and further suspected Li Song of being complicit. Li Song, in fear, divorced Princess Guo's daughter Crown Princess Xiao, but Emperor Dezong continued to be incensed, considering deposing Li Song and replacing Li Song with another son Li Yi ({{lang|zh|李誼}}) the Prince of Shu – who was actually his biological nephew, whom he adopted after Li Yi's biological father, his brother Li Biao ({{lang|zh|李邈}}) the Prince of Zheng, died early. Li Bi earnestly protested Li Song's innocence, and at one point appeared to be at the risk of being the object of Emperor Dezong's wrath himself. Eventually, Emperor Dezong's wrath subsided, particularly after Li Bi pointed out the example of what happened to Li Tan, and Li Song was spared.<ref name=ZZTJ233/>
 
Meanwhile, Emperor Dezong complained that he had insufficient funds for use in the palace. Li Bi instituted a new system where a part of the tax revenues were designated for the emperor's personal use, to try to stop Emperor Dezong from personally extracting tributes from local governments – as that was causing the local officials to in turn extract them from the people, above and beyond the regular tax burden. However, even with Li Bi's new budgeting, Emperor Dezong continued to demand tributes from local governments and further instructed them not to inform Li Bi. When Li Bi found out, he was upset, but chose not to try to stop Emperor Dezong again.<ref name=ZZTJ233/>
 
Also in late 787, Li Bi finally proposed his plan for counterattacks against Tufan – enter alliances with Huige, [[Kingdom of Nanzhao|Nanzhao]], and the [[Abbasid Caliphate]], with the alliance with Huige being the most urgent. However, Emperor Dezong hated the Huige, ever since several of his attendants were tortured and killed by Huige's [[Bögü Qaghan|Maoyu Khan]] Yaoluoge Yidijian ({{lang|zh-Hant|藥羅葛移地健}}) in 762 while he was still a prince, and therefore refused. Only after repeated attempts by Li Bi that that grudge should not be borne against the current khan, the [[Tun Baga Tarkhan|Hegu Khan]] Yaoluoge Dunmohe ({{lang|zh-Hant|藥羅葛頓莫賀}}) as well as repeated analyses of how crucial the Huige alliance would be did Emperor Dezong agree – particularly after Li Bi, who had strong friendships with both Yaoluoge Dunmohe and the Huige chancellor Baipodi ({{lang|zh|白婆帝}}), extracted promises from Yaoluoge Dunmohe to submit to Tang as a subject, as a matter of formality. Emperor Dezong was pleased, and subsequently, the treaty was cemented with the betrothal of Emperor Dezong's daughter Princess Xian'an to Yaoluoge Dunmohe. Meanwhile, Li Bi requested to have another chancellor named, but Emperor Dezong declined, pointing out that he could not find another person with the same talent.<ref name=ZZTJ233/>
 
By 789, Li Bi was seriously ill, and only then did Emperor Dezong agree to name more chancellors. At Li Bi's recommendation, Emperor Dezong made [[Dong Jin]] and [[Dou Can]] chancellors as well. Li Bi died soon thereafter.<ref name=ZZTJ233/>
 
== Historians' views of Li Bi ==
The historians' views on Li Bi were highly mixed. The editors of the ''[[Old Book of Tang]]'' did not view Li Bi's chancellorship highly, believing that he lacked contributions while serving as chancellor and criticizing him for his Taoist beliefs and frequent discussions of Taoism, although it referred to Li Bi as highly intelligent with good ideas. The lead editor, the [[Later Jin (Five Dynasties)|Later Jin]] historian [[Liu Xu]], commented:<ref name=BT130/>
 
{{quote|Li Bi had clear understanding and high intelligence, knowing that it is easier to advance in position than to retreat. However, when he served as a chancellor, he spent much time talking about gods and ghosts. This showed how he was frivolous and senseless. The ''Royal Regulations'' [(a component of the ''[[Classic of Rites]]'')] stated, "One who disturbs government with sorcery should be killed." Did he have no fear of this?}}
 
The lead editor of the ''New Book of Tang'', the [[Song Dynasty]] historian [[Ouyang Xiu]], was more complimentary, although he was also critical of Li Bi, believing that he became chancellor in Emperor Dezong's reign only because Emperor Dezong became more superstitious as his reign went on:<ref name=NBT139/>
 
{{quote|Li Bi's behavior was most unusual. His advice were faithful; his departures were frivolous; his self-protections were intelligent; and his accomplishments as chancellor were like those with great contributions. I see that when Emperor Suzong established his temporary court in the wilderness, even those who made a single good suggestion was entrusted with power. At that time, Li Bi made many suggestions that were accepted, and he also aided Emperor Daizong in recapturing the two capitals. He refused to be entered into the official registers at the time, however. Is it really that the two emperors were unwilling to make him chancellor? Late in Emperor Dezong's reign, the emperor became attached to matters of gods and ghosts, and Li Bi became powerful. That was because Emperor Dezong thought that he was the only one who could get Li Bi to help him.}}
 
Contrary to the ''Old Book of Tang'' and the ''New Book of Tang'', which had relatively short records of Li Bi's deeds, [[Sima Guang]], also of Song Dynasty, included extensive records of Li Bi's contributions in his ''[[Zizhi Tongjian]]'' – but personally wrote only a short comment about Li Bi, stating:<ref name=ZZTJ233/>
 
{{quote|Li Bi had many strategies, but he liked to talk about gods and ghosts, and those things sounded ridiculous. Therefore, he was looked on lightly by others.}}
 
The commentator to the ''Zizhi Tongjian'', [[Hu Sanxing]], toward the end of Song Dynasty, was in turn very complimentary of Li Bi, believing that his dabbling in Taoism was a way to avoid getting in danger, while making exceptional contributions during the reigns of three emperors. His view was shared by the modern historian [[Bo Yang]], who even ranked Li Bi to be the most talented Chinese chancellor since [[Wang Meng (Former Qin)|Wang Meng]]. Bo was particularly complimentary of Li Bi's suggestions that led to the gradual alleviation of [[Tufan]] attacks against Tang.<ref>''Bo Yang Edition of the Zizhi Tongjian'', vol. 56 [789].</ref>
 
<br />
 
== In popular culture ==
Li Bi is one of the main characters of the 2019 Chinese historical drama [[The Longest Day in Chang'an]]. In the series, he is featured as the Chief of Chang'an's "Peacekeeper Corps" and wears a Taoist Robe. Li Bi holds close relationships with members of the Tang Dynasty's royal family. In particular, he is a trusted confidant of the Crown Prince.
 
== Tham khảo và chú thích ==
{{Reflist}}
* ''[[Cựu Đường thư]]'', [https://web.archive.org/web/20080621162047/http://www.sidneyluo.net/a/a16/130.htm quyển 130].
* ''[[Tân Đường thư]]'', [https://web.archive.org/web/20071226123339/http://www.sidneyluo.net/a/a17/139.htm quyển 139].
* ''[[Tư trị thông giám]]'', các quyển. [[:zh:s:資治通鑑/卷218|218]], [[:zh:s:資治通鑑/卷219|219]], [[:zh:s:資治通鑑/卷220|220]], [[:zh:s:資治通鑑/卷224|224]], [[:zh:s:資治通鑑/卷225|225]], [[:zh:s:資治通鑑/卷231|231]], [[:zh:s:資治通鑑/卷232|232]], [[:zh:s:資治通鑑/卷233|233]].
 
{{authority control}}
 
{{DEFAULTSORT:Li, Mi}}
[[Thể loại:Sinh 722]]
[[Thể loại:Mất 789]]
[[Thể loại:Tể tướng Trung Quốc]]
[[Thể loại:Nhà thơ Trung Quốc]]
[[Thể loại:Sử gia Trung Quốc]]
[[Thể loại:Ẩn sĩ]]
[[Thể loại:Người Thiểm Tây]]