Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mâm ngũ quả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 6:
Trong [[kinh Vu-lan-bồn]] (''Ullambana Sutra'') do Phật thuyết cho [[Mục Kiền Liên|Mục-Kiền-Liên]] về cách cứu mẹ ông khỏi kiếp [[ngạ quỷ]] có nhắc đến việc chuẩn bị mâm ngũ quả dưới hình thức "trái cây năm màu"<ref>''Diễn ca kinh Vu-lan-bồn:'' " Rằm tháng bảy là ngày Tự Tứ<br /> Mười phương Tăng đều dự lễ này<br /> Phải toan sắm sửa chớ chầy<br />Thức ăn trăm món '''trái cây năm màu'''<br />Lại phải sắm giường nằm nệm lót<br />Cùng thau bồn đèn đuốc nhang dầu<br />Món ăn tinh sạch báu mầu<br />Đựng trong bình bát vọng cầu kính dâng"</ref> để [[cúng dường]] chư Tăng, mà theo quan niệm nhà Phật trái cây 5 màu tượng trưng cho [[ngũ căn]]: tín, tấn, niệm, định và huệ.<ref>{{chú thích web|url=http://chuaduchoa.vn/chitiettin.aspx?idLoai=4&idTin=331|title=THỨC ĂN TRĂM MÓN TRÁI CÂY NĂM MÀU|date=8/22/2012|author=Quảng Ấn}}{{Liên kết hỏng|date=2021-05-13 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Dấu tích lễ [[Vu-lan]] có từ rất sớm ở [[Ấn Độ]] được nhắc trong tác phẩm ''Mahabharata'' (thế kỉ V trước công nguyên đến thế kỉ V sau công nguyên). Tại [[Trung Quốc]], [[Lương Vũ Đế]] [[nhà Lương]] theo truyền thuyết là người đầu tiên cử hành hội Vu-lan-bồn vào năm 538 tại chùa Đồng Thái. Từ đó "phát triển thành tục. Đế vương và thần dân các đời phần nhiều cử hành hội này để báo đền ân Giám mục mẹ, tổ tiên".<ref>{{chú thích web|url=http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1044:gc-tich-mam-ng-qu-ngay-tt&catid=87:vn-hc-dan-gian&Itemid=260|title= Gốc tích mâm ngũ quả ngày Tết |author=Nguyễn Hùng Vĩ|date=28/12/2011}}</ref> Thời [[nhà Đường]], các vua rất xem trọng lễ cúng dường [[Vu-lan]], các triều đại sau này vẫn tiếp tục và cho đến ngày nay vẫn tồn tại dưới các hình thức khác nhau trong những nước theo [[Đại thừa|Phật giáo đại thừa]].<ref>[[Phật Quang Đại Từ điển|Phật quang đại từ điển]], tr.7242</ref>
 
== Trình bày trong mâm ngũ quả ==
[[Tập tin:Măm ngũ quả Tết.png|nhỏ|Một mâm ngũ quả ngày Tết kết hợp Nam, Bắc]]
Do điều kiện ở các khu vực sinh sống của người Việt có khác biệt nên có nhiều cách bày mâm ngũ quả khác nhau. Mâm ngũ quả của người [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] thường gồm: [[chuối]], [[bưởi]], [[đào]], [[hồng (quả)|hồng]], [[quýt]] <ref>{{Chú thích web |url=http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Doc-chieu-3-mien-trong-mam-ngu-qua/20121/186871.datviet |ngày truy cập=2012-01-21 |tựa đề=Độc chiêu 3 miền trong mâm ngũ quả |archive-date=2012-01-22 |archive-url=https://web.archive.org/web/20120122122448/http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Doc-chieu-3-mien-trong-mam-ngu-qua/20121/186871.datviet }}</ref> hay chuối, [[ớt]], bưởi, [[quất]], lê. Có thể thay thế bằng [[cam]], [[táo]], [[lê]], [[lêkima|lê-ki-ma]],... Chuối xanh cong lên ôm lấy bưởi mang ý nghĩa đùm bọc. Nói chung, người miền Bắc không có phong tục khắt khe về mâm ngũ quả và hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày được, miễn là nhiều màu sắc.