Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình tượng tê giác trong văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Trên các bản vẽ: AlphamaEditor, thay ref lặp lại, Executed time: 00:00:06.4268472 using AWB
Dòng 257:
 
Trong bộ truyện tranh [[Siêu nhân Việt Nam]] của họa sĩ [[Hùng Lân]], ở Tập 11 có tựa đề “''Ông vua tê giác''” kểu câu chuyện về Thống chế Nêvy và Gôliát bị nhiễm chất độc ở hồ [[thủy ngân]] phải đưa về [[trái đất]] điều trị, mà muốn đẩy chất độc ra ngoài thì cần phải chích máu tê giác vào người để tạo chất [[kháng thể]], nên tiến sĩ Mạnh Cường phải cử người đến [[châu Phi]] tìm tê giác do các [[vườn thú]] không còn nữa. Đoàn chuyên gia bị tên trùng săn lậu Kin-gơ ám hại vì gã là tay săn trộm tê giác chuyên nghiệp, bán sừng cho quái nhân Mê-đít ở [[sao hỏa]] để tạo một đạo quân khổng lồ. Hai nhân vật chính quay về, bí mật đến châu Phi, khám phá ra đường dây buôn bán này, vạch trần âm mưu của bọn chúng để bảo vệ loài tê giác khỏi bị nạn tuyệt chủng.
 
Trong loạt phim hoạt hình [[Hãy đợi đấy!]] (''Ну, погоди!'' hoặc là ''Nu, pogodi!'', phiên âm: "''Nu, pa-ga-đi''!") có nhân vật phụ Tê giác xuất hiện ở Tập 2 có tựa đề "''Trong công viên thành phố''", nhân vật phụ tê giác này có vai trò duy nhất là [[người soát vé]] nhà gương. Nếu có người nào muốn vào [[nhà gương]] thì phải cắm vé lên sừng của Tê Giác bởi vì nó chỉ lo ngủ chứ không thức canh, khi đèn nhà gương tắt, lúc này nhân vật Sói đã mò mẫm làm vỡ hết gương rồi nghĩ rằng mình đã nắm vào tai Thỏ nhưng khi đèn bật lên thì đó lại là sừng của Tê Giác, điều đó làm Tê giác nổi giận, Sói sợ quá, hoảng hốt bỏ chạy, đâm thủng tường nhà gương.
 
Khi con tê giác cuối cùng ở Việt Nam không còn, để giáo dục và nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên động vật rừng cho thế hệ trẻ, bảo tàng [[Vườn Quốc gia Cát Tiên]] đã cho trưng bày bộ xương con tê giác này<ref>[https://laodong.vn/xa-hoi/can-canh-bo-xuong-te-giac-java-cuoi-cung-tai-viet-nam-510824.ldo Cận cảnh bộ xương tê giác Java cuối cùng tại Việt Nam]</ref>, sau một thời gian thì bộ xương con tê giác cuối cùng đang được trưng bày tại bảo tàng này để nhằm giáo dục và nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên động vật rừng cho thế hệ trẻ. Đây là bộ xương con tê giác một sừng cuối cùng ở Việt Nam đã bị bắn chết trước đó tại Cát Tiên, việc trưng bày bộ xương còn nhằm nhắc nhở mọi người nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên [[hệ động vật Việt Nam|động vật rừng Việt Nam]]. Tất cả xương còn thiếu của con tê giác như đốt sống cổ, đốt sống hông, đốt sống sườn, xương bánh chè, một số xương ngón cùng vùng mõm (nơi sừng bị cắt mất) đã được các chuyên gia phục chế bằng chất liệu [[composite]] và [[thạch cao]]<ref>[https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chiem-nguong-bo-xuong-te-giac-java-cuoi-cung-cua-viet-nam-20170709094236756.htm Chiêm ngưỡng bộ xương tê giác Java cuối cùng của Việt Nam]</ref>.