Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 4 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n Cập nhật số liệu
Dòng 9:
| loại hình = [[Đại học công lập]]
| nợ =
| hiệu trưởng = PGS. TSKH. Vũ Hoàng Linh
| hiệu phó = PGS. TS. Ngạc An Bang<br>GS. TS. Lê Thanh Sơn<br>NgạcPGS.TS. AnTrần BangQuốc Bình
| giám đốc =
| tài trợ =
| giảng viên = 430 <ref name="hus.vnu.edu.vn">{{Chú thích web|url=https://www.vnu.edu.vn/upload/2021/03/27861/So%20lieu%20co%20ban%20ve%20nhan%20luc%20den%20ngay%2031_12_2020%20Phan%20chia%20theo%20nhom%20doi%20tuong%20vi%20tri%20viec%20lam.pdf|tiêu đề=SỐ LIỆU THỐNG KÊ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC ĐHQGHN PHÂN CHIA THEO NHÓM ĐỐI TƯỢNG, VỊ TRÍ VIỆC LÀM (Tính đến ngày 01/01/2021)}}</ref>
| giảng viên = gần 700 <ref name="DHKHTN">{{Chú thích web |url=http://www.hus.edu.vn/?portal=home&obj=intro_about&cache=2V0oCvhAOHEmeqAMaoGYcMYQ+EeKn5Q8e9ZOfFf%2FqCsqYr68A4z9VA%3D%3D |ngày truy cập=2021-05-25 |tựa đề=Giới thiệu của hiệu trưởng trên trang web trường |archive-date=2016-03-06 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160306214721/http://www.hus.edu.vn/?portal=home&obj=intro_about&cache=2V0oCvhAOHEmeqAMaoGYcMYQ+EeKn5Q8e9ZOfFf%2FqCsqYr68A4z9VA%3D%3D }}</ref>
| nhân viên = 682
| học sinh = trên 10.000 sinh viên<ref name="DHKHTN"/>
| sinh viên =
Dòng 24:
| sinh viên chuyên nghiệp =
| cựu sinh viên =
| khuôn viên = nội thành
| địa chỉ = 334 Nguyễn Trãi, phường [[Thanh Xuân Trung]], quận [[Thanh Xuân]]
| thành phố = [[Hà Nội]]
Dòng 35:
| thành viên của = [[Đại học Quốc gia Hà Nội]]
| tên tiếng Anh = VNU University of Science
| viết tắt = VNU-USHUS
}}
'''Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội''' ([[tiếng Anh]]: ''VNU University of Science;'' viết tắt: '''''VNU-HUS''''')<ref>{{Chú thích web|url=http://vnu.edu.vn/ttsk/?C2095/N12247/Quy-dinh-da%CC%A3t-ten-giao-di%CC%A3ch-quo%CC%81c-te%CC%81-%28tie%CC%81ng-Anh%29-cu%CC%89a-dHQGHN,-ca%CC%81c-don-vi%CC%A3-tha%CC%80nh-vien-va%CC%80-tru%CC%A3c-thuo%CC%A3c,-ca%CC%81c-chu%CC%81c-danh-la%CC%83nh-da%CC%A3o-trong-dHQGHN.htm|title=Quy đinh đặt tên giao dịch quốc tế (tiếng Anh) của ĐHQGHN, các đơn vị thành viên và trực thuộc, các chức danh lãnh đạo trong ĐHQGHN|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref> là một trong những trường đại học thành viên của [[Đại học Quốc gia Hà Nội]]; là đơn vị trọng điểm, đầu ngành của Việt Nam về đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học công nghệ, mang tính ứng dụng cao (trong các lĩnh vực Toán học, Toán cơ, Toán - Tin ứng dụng, Máy tính và Khoa học thông tin; Vật lý học, Khoa học vật liệu, Công nghệ hạt nhân; Hóa học, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Hóa dược; Sinh học, Công nghệ sinh học; Địa lý tự nhiên, Quản lý đất đai; Khoa học thông tin địa không gian; Quản lý phát triển đô thị và bất động sản; Địa chất học, Kỹ thuật địa chất, Quản lý tài nguyên và môi trường; Khoa học môi trường, Khoa học đất, Công nghệ kỹ thuật môi trường; Khí tượng học, Thủy văn học, Hải dương học).
Dòng 46:
 
=== Các mốc lịch sử: ===
- Năm 1904: Trường Đại học Đông Dương.
 
-* Năm 19461904: Trường Đại học KhoaĐông họcDương.
-* Năm 19041946: Trường Đại học ĐôngKhoa Dươnghọc.
 
-* Năm 1956: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2183/CP ngày 04/6/1956 của Thủ tướng Chính phủ. Thời gian đầu, Trường có 3 khoa chuyên ngành: Toán - Lý, Hóa - Vạn, Văn - Sử.
-* Năm 1993: Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập 3 trường: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.
 
-* Năm 1995: Từ tháng 9/1995, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một trường đại học thành viên của ĐHQGHN.
- Năm 1993: Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sáp nhập 3 trường: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Sư phạm Ngoại ngữ.
-* Năm 1999: Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Công nghệ Điện tử Viễn thông, Viện Đào tạo Công nghệ thông tin (nay là Viện Điện tử - Tin học) được tách ra khỏi Trường ĐHKHTN để tổ chức lại thành Khoa Công nghệ trực thuộc ĐHQGHN. Trung tâm nghiên cứu Vi sinh ứng dụng và Trung tâm nghiên cứu nấm ăn cũng được tổ chức lại thành Trung tâm Công nghệ Sinh học trực thuộc ĐHQGHN. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường thuộc Khoa Sinh học cũng được tách ra thành đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.<ref name="hus.vnu.edu.vn">{{Chú thích web|url=http://www.hus.vnu.edu.vn/vi/main/lichsuphattrien|tiêu đề=Lịch sử phát triển|ngày truy cập=2018-07-12|archive-date=2018-07-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20180712095309/http://www.hus.vnu.edu.vn/vi/main/lichsuphattrien}}</ref>
 
- Năm 1995: Từ tháng 9/1995, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một trường đại học thành viên của ĐHQGHN.
 
- Năm 1999: Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Công nghệ Điện tử Viễn thông, Viện Đào tạo Công nghệ thông tin (nay là Viện Điện tử - Tin học) được tách ra khỏi Trường ĐHKHTN để tổ chức lại thành Khoa Công nghệ trực thuộc ĐHQGHN. Trung tâm nghiên cứu Vi sinh ứng dụng và Trung tâm nghiên cứu nấm ăn cũng được tổ chức lại thành Trung tâm Công nghệ Sinh học trực thuộc ĐHQGHN. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường thuộc Khoa Sinh học cũng được tách ra thành đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.<ref name="hus.vnu.edu.vn">{{Chú thích web|url=http://www.hus.vnu.edu.vn/vi/main/lichsuphattrien|tiêu đề=Lịch sử phát triển|ngày truy cập=2018-07-12|archive-date=2018-07-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20180712095309/http://www.hus.vnu.edu.vn/vi/main/lichsuphattrien}}</ref>
 
===Hiệu trưởng qua các thời kì===
Hàng 67 ⟶ 63:
* Giai đoạn 1992 - 1995: Hiệu trưởng: GS.TSKH. Đào Trọng Thi
 
==== Đại học Khoa học Tự nhiên ====
 
* Giai đoạn 1995 - 1997:
Hàng 94 ⟶ 90:
Hiệu trưởng: PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh<ref>{{Chú thích web|url=http://www.hus.vnu.edu.vn/vi/news/main/5/100/59152|tựa đề=PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}{{Liên kết hỏng|date=2021-05-25 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Các Phó hiệu trưởng: GS.TS. Lê Thanh Sơn, PGS.TS. Ngạc An Bang, PGS.TS. Trần Quốc Bình.
 
== Cơ sở ==
Trường hiện có 3 khuôn viên tại Thủ đô Hà Nội, trong đó:
Trường hiện có 3 khuôn viên tại Thủ đô Hà Nội, trong đó khuôn viên chính tọa lạc tại 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Hai khuôn viên khác tại 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội và 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội. Đặc biệt, khuôn viên 19 Lê Thánh Tông là cơ sở của Trường Đại học Đông Dương được thành lập năm 1906, một di sản kiến trúc quý giá do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ernest Hébrard thiết kế, được xây dựng từ thời Pháp thuộc, mang phong cách kiến trúc thuần Pháp tân cổ điển. Cụm công trình này là một di tích văn hoá có giá trị lịch sử quan trọng và giá trị kiến trúc trường học thuộc loại quý hiếm trong kho tàng kiến trúc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam.
 
* Khuôn viên chính tọa lạc tại 334 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
* 19 Lê Thánh Tông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
* 182 Lương Thế Vinh, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
 
Trường hiện có 3 khuôn viên tại Thủ đô Hà Nội, trong đó khuôn viên chính tọa lạc tại 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Hai khuôn viên khác tại 19 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội và 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội. Đặc biệt, khuôn viên 19 Lê Thánh Tông là cơ sở của [[Viện Đại học Đông Dương|Trường Đại học Đông Dương]] được thành lập năm 1906, một di sản kiến trúc quý giá do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp [[Ernest Hébrard]] thiết kế, được xây dựng từ thời Pháp thuộc, mang phong cách kiến trúc thuần Pháp tân cổ điển. Cụm công trình này là một di tích văn hoá có giá trị lịch sử quan trọng và giá trị kiến trúc trường học thuộc loại quý hiếm trong kho tàng kiến trúc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam.
 
== Chất lượng đào tạo ==
 
==== Kiểm định chất lượng ====
Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).<ref>{{Chú thích web|url=https://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N21452/Truong-dH-Khoa-hoc-Tu-nhien---Truong-dH-dau-tien-cua-Viet-Nam-dat-chuan-chat-luong-AUN-QA.htm|tựa đề=Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Trường ĐH đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn chất lượng AUN-QA|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Hàng 107 ⟶ 109:
 
===Quy mô hoạt động===
Hiện nay, Trường ĐHKHTN có:
Hiện nay, Trường ĐHKHTN có 11 Phòng/Ban/Trung tâm thuộc khối Hành chính, 08 Khoa (Toán - Cơ - Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa chất, Địa lý, Khí tượng - Thủy văn - Hải dương học, Môi trường), 01 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, 07 trung tâm nghiên cứu, 01 Phòng thí nghiệm trọng điểm cấp nhà nước, 05 Phòng thí nghiệm trọng điểm cấp ĐHQGHN và 01 công ty TNHH trực thuộc Trường.
 
* 11 Phòng/Ban/Trung tâm thuộc khối Hành chính
Trường có 100 phòng thí nghiệm (PTN) và phòng máy phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Trong đó, có 85 PTN, 01 PTN trọng điểm cấp quốc gia, 05 PTN trọng điểm cấp ĐHQGHN và 04 nhóm: PTN Thực hành cơ sở, PTN Chuyên đề, PTN Mục tiêu và PTN Trọng điểm. Một số phòng thí nghiệm được trang bị máy móc hiện đại, tương đồng với các phòng thí nghiệm hiện đại của khu vực và thế giới.
* 8 Khoa (Toán - Cơ - Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa chất, Địa lý, Khí tượng - Thủy văn - Hải dương học, Môi trường)
* 1 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên
* 7 trung tâm nghiên cứu
* 1 Phòng thí nghiệm trọng điểm cấp nhà nước
* 5 Phòng thí nghiệm trọng điểm cấp ĐHQGHN
* 1 công ty TNHH trực thuộc Trường.
 
Trường có 100 phòng thí nghiệm (PTN) và phòng máy phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học., Trongtrong đó, có: 85 PTN, 01 PTN trọng điểm cấp quốc gia, 05 PTN trọng điểm cấp ĐHQGHN và 04 nhóm: PTN Thực hành cơ sở, PTN Chuyên đề, PTN Mục tiêu và PTN Trọng điểm. Một số phòng thí nghiệm được trang bị máy móc hiện đại, tương đồng với các phòng thí nghiệm hiện đại của khu vực và thế giới.
 
===Đội ngũ cán bộ===
Hàng 157 ⟶ 167:
''CTĐT nhiệm vụ chiến lược'' bao gồm: CTĐT Tiên tiến, CTĐT Tài năng, CTĐT Chất lượng cao và CTĐT Chuẩn quốc tế.
 
-* CTĐT tiên tiến: Hoá học, Khoa học môi trường.
-* CTĐT tài năng: Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sinh học.
 
* CTĐT chất lượng cao: [[Khí tượng học|Khí tượng]], Thủy văn học, Hải dương học, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Địa lý tự nhiên, Địa chất học, Công nghệ sinh học, Khoa học môi trường.
- CTĐT tài năng: Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sinh học.
-* CTĐT chuẩn quốc tế: Vật lý học, Địa chất học, Sinh học.
 
-* CTĐT chất lượng cao: [[Khíđáp tượngứng học|KhíThông tượng]], Thủy23: vănCông học,nghệ Hảikỹ dươngthuật hóa học, Công nghệ kỹsinh thuậthọc, hóaHóa họcdược, ĐịaMáy tính tự nhiên,Khoa Địahọc chấtthông họctin, Công nghệ sinhkỹ học, Khoa họcthuật môi trường.
 
- CTĐT chuẩn quốc tế: Vật lý học, Địa chất học, Sinh học.
 
- CTĐT chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23: Công nghệ kỹ thuật hóa học, Công nghệ sinh học, Hóa dược, Máy tính và Khoa học thông tin, Công nghệ kỹ thuật môi trường.
 
Trong đó, năm 2017 là năm đầu tiên Nhà trường tuyển sinh 02 chương trình đào tạo chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23 và đạt kết quả tương đối tốt. Trường đã tuyển được 83 sinh viên / 80 chỉ tiêu cho 02 chương trình đào tạo: Chất lượng cao Công nghệ kỹ thuật hóa học và Chất lượng cao Công nghệ sinh học. Năm 2018, Trường tiếp tục tuyển sinh cho 02 chương trình đào tạo chất lượng cao mới đáp ứng Thông tư 23 là: Chất lượng cao Hóa dược và Chất lượng cao Máy tính và Khoa học thông tin.