Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Đại Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 117:
Đại Tông phong [[Quách Tử Nghi]] làm Phó nguyên soái Quan Nội, hợp quân ở Thương châu. Các Tiết độ sứ cũng nhanh chóng đưa quân đến cứu giá. Tử Nghi cho tiến quân từ Lam Điền đến Trường An, rồi dùng kế nghi binh, phô trương thanh thế khiến Thổ Phiên hoảng sợ. Sau hơn 10 ngày đóng ở Trường An, Thổ Phiên cho lui quân vào ngày [[30 tháng 11]], tuy nhiên các châu ở vùng Kiếm Nam rơi vào tay Thổ Phiên, [[nhà Đường]] không giành lại được. Sau việc này, Đại Tông trị tội dối vua của tể tướng [[Trình Nguyên Chấn]], tước hết quan tước và đuổi khỏi triều đình; còn Ngụy hoàng đế [[Lý Thừa Hoành]] bị đày đến Hoa châu. Từ đó, quyền lực trong triều rơi vào tay tể tướng [[Nguyên Tái]] cùng [[hoạn quan]] [[Ngư Triều Ân]].
 
=== ĐốiCuộc phónổi vớiloạn của Bộc Cố Hoài Ân ===
Từ sau khi đưa quân dẹp loạn An Sử, thế lực của Bộc Cố Hoài Ân ngày càng to, nắm trọn phần lớn đất Hà Bắc và Sóc Phương. Nhờ cầm quân lâu năm, Hoài Ân đã chiêu dụ được nhiều tướng lĩnh và binh sĩ về phe mình, bắt đầu này ý phản loạn. Từ sau khi thiết lập liên minh với Hồi Hột, nhiều tướng nghi ngại rằng Hoài Ân là cha vợ của Khả hãn Đăng Lý nên ngấm ngầm kết giao với Hồi Hột, có Tân Vân Kinh và Lạc Phụng Tiên sớ tố cáo lên Đại Tông. Đại Tông nể sợ thế lực của Hoài Ân, nên thường cố tình cho qua không hỏi đến, nhưng cũng không trị tội những người tố cáo Hoài Ân khiến Hoài Ân sinh ra bất mãn. Năm [[764]], Đại Tông phong Ung vương [[Đường Đức Tông|Lý Quát]] làm [[Hoàng thái tử]]. Mẹ của Thái tử là phu nhân Thẩm thị bị mất tích sau loạn An Sử, Đại Tông nhiều lần sai sứ tìm kiếm mà không có kết quả<ref>[[Tân Đường thư]], quyển 76</ref>.