Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 120:
Chính sách mới của Phạm Trọng Yêm đã đả động tới quyền lợi của rất nhiều thế lực thủ cựu trong triều, vì thế họ bắt đầu tìm cớ công kích, trù dập ông. Tháng 3 năm [[1044]], [[Hạ Tủng]] giật dây cho tố cáo [[Phạm Trọng Yêm]], [[Doãn Thù]], [[Âu Dương Tu]], [[Dư Tĩnh]] lôi kéo bằng đảng, triệt hạ những người không ăn cánh, nhưng ban đầu Nhân Tông vẫn chưa tin, nhưng sau đó thiên hạ nhân họa liên tiếp xảy ra, bè đảng không ngớt lời dèm pha dần dần làm cho Nhân Tông mất niềm tin vào "tân chính". Tháng 10 năm [[1044]], [[Yến Thù]] bị bãi chức Bình chương sự kiêm Xu mật sứ. Dùng [[Đỗ Diễn]] làm Đồng Trung thư môn hạ Bình chương sự, kiêm Xu mật sứ, [[Trần Chấp Trung]] làm Tham tri chính sự. Mùa xuân năm [[1045]], [[Phạm Trọng Yêm]] cảm thấy bất an, lại dâng sớ xin bãi chức. Nhân Tông toan nghe theo, song [[Chương Đắc Tượng]] tấu rằng Trọng Yêm là người hiền năng, nếu một lần thỉnh cầu mà bãi chức thì thiên hạ chê cười nhà vua không biết coi trọng hiền thần, vậy nên phải kiếm cớ gì làm tội nhẹ rồi mới bãi chức. Gặp lúc [[Phú Bật]] từ [[Hà Bắc]] trở về, [[Chương Đắc Tượng]] bèn sai Hữu chánh ngôn [[Tiền Minh Dật]] dâng sớ nói bọn Phạm Trọng Yêm, Phú Bật từ khi còn ở trấn bên ngoài đã kết giao bằng đảng, mưu đồ bá chiếm triều đình, rồi xin Nhân Tông truất chức hai người<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷047|quyển 47]]</ref>. Ngày [[23 tháng 2]], Nhân Tông bãi Trọng Yêm làm An phủ sứ Thiểm Tây, tri Bân châu; [[Phú Bật]] làm An phủ sứ Kinh Đông tây lộ, tri Vận châu. Lại định hạ chiếu bãi người cùng cánh với Trọng Yêm là [[Đỗ Diễn]] ra Duyện châu. Tân chính chỉ thực hiện được hơn 1 năm đã kết thúc<ref>Trung Quốc văn minh sử, Thời kì Tống Liêu Kim,: Tống triều quyển 1 chương 3, trang 215</ref>. [[Phạm Trọng Yêm]] về sau chết trong uất hận ở Dĩnh châu ([[1052]]).
 
==== Sau Tân chính, 1045 - 10531063 ====
 
Sau khi Phạm Trọng Yêm thất thế, Nhân Tông dùng [[Cổ Xương Triều]] làm Bình chương sự kiêm Xu mật sứ, [[Vương Di Vĩnh]] làm Xu mật sứ, [[Tống Tường]] Tham tri chính sự, [[Ngô Dục]], [[Bàng Tịch]] làm Xu mật phó sứ. Triều đình lại nghị định bãi bỏ những cải cách khoa cử được thi hành trước kia, trở lại theo chế độ cũ khi mới lập triều, tức là chủ yếu bổ dụng quan lại theo kiểu tập ấm và tiến cử. Giám sát ngự sử là [[Bao Thanh Thiên]] dâng sớ can rằng nếu khôi phục lại cựu chế thì chính là dọn đường cho con em quan lại tiến thân hơn là chọn nhân tài cho đất nước. Nhân Tông không theo.
Dòng 135:
 
Tháng 6 năm [[1053]], [[Cao Nhược Nột]] bị bãi chức. Nhà vua muốn dùng [[Địch Thanh]] lên thay giữ chức Bình chương sự, Xu mật sứ, [[Tôn Miện]] làm Xu mật phó sứ, [[Dư Tĩnh]] làm Thị lang bộ Công<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷053|quyển 53]]</ref>. Cuối năm này lại phong [[Trần Chấp Trung]], [[Lương Quát]] lên chức Bình chương sự. Tháng 3 năm [[1054]], Xu mật sứ [[Vương Di Vĩnh]] vì bệnh tật nên từ chức. Sau đó [[Lương Quát]] cũng bị nói là không biết giúp vua phân ưu và dạy dỗ con em, bị bãi Bình chương sự. Nhân Tông dùng [[Vương Đức Dụng]] và [[Lưu Hãng]] lên thay, lại dùng [[Điền Huống]] làm Xu mật phó sứ.
 
Giữa năm [[1055]], Xu mật sứ [[Địch Thanh]] vì uy quyền quá lớn nên bị quần thần dị nghị, rồi bị đày ra Trần châu<ref>Nay thuộc [[Chu Khẩu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>. Nhân Tông lại triều [[Hàn Kì]] về triều, phong làm Xu mật sứ. Năm [[1058]], [[Văn Ngạn Bác]] bị đàn hặc phải từ chức, rồi [[Phú Bật]] cũng phải về nhà chịu tang mẹ. Nhân Tông lấy [[Hàn Kỳ]] lên làm Bình chương sự, nắm quyền trong triều<ref name="TG57" />, cùng với [[Tống Tường]], [[Điền Huống]] đều thăng làm Xu mật sứ. Ngày [[8 tháng 9]], [[Bao Chửng]] vừa được phong làm Ngự sử trung thừa, lạidâng sớ xin lập tựthái tử. Tuy nhiên khi đó trong hậu cung lại có người mang thai, việc bị gác lại. Quần thần đều hi vọng đó là hoàng tử, nhưng cuối cùng lại sinh ra một tiểu công chúa. Lại nói từ sau khi Ôn Thành hoàng hậu qua đời, có 10 cô gái được sủng hạnh, gọi là Thập cáp, trong đó có Chu thị, Đổng thị sinh được công chúa. Thập cáp ỷ sủng sinh kiêu, bày ra nhiều trò làm náo loạn hậu cung, khiến quần thần cũng bất bình. Cuối cùng khi thời tiết đại hạn, Nhân Tông đành phải hạ lệnh trục xuất những phi tử chưa từng mang thai trong số Thập cáp ra khỏi cung, cùng với 236 cung nữ khác<ref name="ReferenceB">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷058|quyển 58]]</ref>. Mùa xuân năm [[1062]], dùng [[Triệu Khái]] làm Tham tri chính sự, [[Ngô Khuê]] làm Hữu Gián nghị đại phu, Xu mật phó sứ.
 
Lúc này [[Bao Chửng]] được Nhân Tông cất nhắc lên làm Xu mật phó sứ, không bao lâu sau thì qua đời, thọ 64 tuổi. Thời gian từ lúc lâm bệnh cho đến khi mất chỉ có 13 ngày, nên người ta nghi ngờ rằng ông mất một phần do thuốc của Nhân Tông ban cho, do lúc sinh thời [[Bao Chửng]] từng xử những vụ án vạch mặt bọn thái y, nên bị bọn chúng căm ghét<ref>[http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/su-that-ve-bao-cong-long-dong-di-cot-20150320224423271.htm Bao Công long đong di cốt]</ref><ref name="ReferenceC">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷061|quyển 61]]</ref>.
 
=== Ngoại giao ===
Hàng 248 ⟶ 252:
Khi đó [[Bàng Tịch]] đã nghỉ hưu, nên vua chiếu cho Xu mật sứ [[Tôn Miện]] đọc văn tế, nhưng Miện từ chối. Nhân Tông bèn giao việc đọc văn tế cho [[Trần Chấp Trung]]. Vì việc này mà [[Tôn Miện]] bị bãi chức. Nhân Tông hỏi ý kiến của [[Vương Tu]], chọn lấy lấy [[Phú Bật]], [[Văn Ngạn Bác]], những đại thần được triều dã ca ngợi "hoạn quan cung thiếp đều không biết đến" lên làm quan chấp chính, nắm quyền trong triều.
 
==== ChọnQua ngườiđời kế nghiệp ====
 
[[Tập tin:Bao Zheng scth.jpg|nhỏ|trái|200px|Bao Chửng ([[999]] - [[1062]]), nhân gian gọi là [[Bao Thanh Thiên]].]]
[[Tập tin:Empress of Renzong of Song.jpg|nhỏ|giữa|300px|Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tào thị ([[1016]] - [[1079]]), [[Hoàng hậu]] thứ hai của [[Tống Nhân Tông]], bên trái là Hoàng tử Triệu Thự, về sau là [[Tống Anh Tông]].]]
[[Tập tin:%E5%AE%8B%E9%9F%A9%E9%AD%8F%E5%85%AC%E7%90%A6.jpg|nhỏ|phải|200px|[[Hàn Kì]], người giữ chức tể tướng qua 3 triều vua [[nhà Tống]].]]
 
Nhân Tông mắc bệnhtình trạng hiếm muộn con trai cũng như Chân Tông ngày xưa. Trong cung, các phi tần hạ sinh được ba hoàng tử là Phưởng, Hân, Hi nhưng đều chết non; chỉ có Chu Trần; Tần Lỗ; Cổn quốc; Yên quốc bốn vị công chúa còn sống đến tuổi trưởng thành. Nguyên lúc trước khi Nhân Tông chưa chào đời thì Chân Tông cho nuôi người tông thất là [[Triệu Doãn Nhượng]] (con của Thương vương Triệu Nguyên Phân, cháu nội [[Tống Thái Tông]]) ở trong cung để dự phòng kế vị. Sau này có Nhân Tông thì Doãn Nhượng được phong làm Bộc vương. Vì thế vào năm [[1035]], hoàng hậu Tào thị cho đón con trai của Bộc vương [[Triệu Doãn Nhượng]] tên là Tông Thực vào cung để nuôi dưỡng, dự phòng có người kế vị sau này<ref name="TG40" /><ref>Thương Thánh, sách đã dẫn, trang 412</ref>.
 
Cuối những năm Hoàng Hựu, Thái thường bác sĩ là [[Trương Thuật]] thấy Nhân Tông tuổi đã cao mà chưa có người kế tự, bèn dâng sớ xin tuyển trong tông thất những người hiền năng mà đào tạo. Đến năm [[1055]], Thuật lại dâng sớ xin lập tự, Nhân Tông không trả lời song cũng không trách phạt. Đến Tết nguyên đán năm [[1056]], Nhân Tông ngự triều ở điện Đại Khánh, mà đêm trước đó có tuyết rơi nặng hạt, khiến vua mắc bệnh. Khi bách quan tập hợp đầy đủ chuẩn bị hành lễ thì Nhân Tông bỗng ngả ra bất tỉnh, các nội quan phải dìu vua về cung<ref name="TG56">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷056|quyển 56]]</ref>. Việc này khiến trên dưới cả triều bất an. Đến 8 ngày sau, Nhân Tông mới tỉnh lại và ra ngự triều, đến một tháng mới khỏi hẳn. Từ đó trong triều rộn lên nhiều chuyện liên quan đến ngôi trữ quân còn chưa định. Tri gián viện [[Phạm Trấn]] và Điện trung Thị ngự sử [[Triệu Biến]] xin Nhân Tông học theo Chân Tông ngày xưa (Chân Tông đến hơn 40 tuổi thì Nhân Tông mới chào đời), chọn con cháu trong hoàng gia ra một người xuất chúng, Nhân Tông không trả lời. Các tể tướng [[Phú Bật]], [[Văn Ngạn Bác]], [[Vương Đức Dụng]], Hàn lâm học sĩ [[Âu Dương Tu]], [[Tư Mã Quang]] cũng lũ lượt dâng sớ đều không có hồi âm. Giữa năm đó, Xu mật sứ [[Địch Thanh]] vì uy quyền quá lớn nên bị quần thần dị nghị, rồi bị đày ra Trần châu<ref>Nay thuộc [[Chu Khẩu]], [[Hà Nam]], [[Trung Quốc]]</ref>. Nhân Tông lại triều [[Hàn Kì]] về triều, phong làm Xu mật sứ.
 
Lúc trước khi Nhân Tông chưa chào đời thì Chân Tông cho nuôi người tông thất là Doãn Nhượng ở trong cung để dự phòng kế vị. Sau này có Nhân Tông thì Doãn Nhượng được phong làm Bộc vương. Con trai của Bộc vương tên là Tông Thực được nuôi trong cung từ năm lên 4, là người có tư cách kế vị nhất trong số tông thân. Khi Hàn Kì lại tâu xin lập tự, vua đã có ý chọn Tông Thực. Giữa lúc đó vàoVào đầu năm [[1059]], Bộc vương Doãn Nhượng qua đời, Tông Thực phải trở về phủ chịu tang. Đến năm [[1062]], Thực được bổ nhiệm Tần châu phòng ngự sứ, Tri Tông chánh tự<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷060|quyển 60]]</ref>, nhưng lại bốn lần dâng biểu, lấy lý do phục tang mà từ chối. Khi ông hết tang, Nhân Tông hạ chiếu phong làm hoàng tử, ban tên là Thự, ông cáo bệnh mà từ chối. Nhân Tông hỏi ý của tể thần [[Hàn Kì]], rồi hạ chiếu cho hoàng tử Thự mỗi ngày ông lên triều một lần. Tháng 10 năm [[1062]], được dời Tề châu phòng ngự sứ, tước Cự Lộc quận công<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷013|quyển 13]]</ref>.
Năm [[1058]], [[Văn Ngạn Bác]] bị đàn hặc phải từ chức, rồi [[Phú Bật]] cũng phải về nhà chịu tang mẹ. Nhân Tông lấy [[Hàn Kỳ]] lên làm Bình chương sự, nắm quyền trong triều<ref name="TG57" />, cùng với [[Tống Tường]], [[Điền Huống]] đều thăng làm Xu mật sứ. Ngày [[8 tháng 9]], [[Bao Chửng]] vừa được phong làm Ngự sử trung thừa lại xin lập tự. Tuy nhiên khi đó trong hậu cung lại có người mang thai, việc bị gác lại. Quần thần đều hi vọng đó là hoàng tử, nhưng cuối cùng lại sinh ra một tiểu công chúa. Lại nói từ sau khi Ôn Thành hoàng hậu qua đời, có 10 cô gái được sủng hạnh, gọi là Thập cáp, trong đó có Chu thị, Đổng thị sinh được công chúa. Thập cáp ỷ sủng sinh kiêu, bày ra nhiều trò làm náo loạn hậu cung, khiến quần thần cũng bất bình. Cuối cùng khi thời tiết đại hạn, Nhân Tông đành phải hạ lệnh trục xuất những phi tử chưa từng mang thai trong số Thập cáp ra khỏi cung, cùng với 236 cung nữ khác<ref name="ReferenceB">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷058|quyển 58]]</ref>. Mùa xuân năm [[1062]], dùng [[Triệu Khái]] làm Tham tri chính sự, [[Ngô Khuê]] làm Hữu Gián nghị đại phu, Xu mật phó sứ.
 
Lúc này [[Bao Chửng]] được Nhân Tông cất nhắc lên làm Xu mật phó sứ, không bao lâu sau thì qua đời, thọ 64 tuổi. Thời gian từ lúc lâm bệnh cho đến khi mất chỉ có 13 ngày, nên người ta nghi ngờ rằng ông mất một phần do thuốc của Nhân Tông ban cho, do lúc sinh thời [[Bao Chửng]] từng xử những vụ án vạch mặt bọn thái y, nên bị bọn chúng căm ghét<ref>[http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/su-that-ve-bao-cong-long-dong-di-cot-20150320224423271.htm Bao Công long đong di cốt]</ref><ref name="ReferenceC">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷061|quyển 61]]</ref>.
 
Lúc trước khi Nhân Tông chưa chào đời thì Chân Tông cho nuôi người tông thất là Doãn Nhượng ở trong cung để dự phòng kế vị. Sau này có Nhân Tông thì Doãn Nhượng được phong làm Bộc vương. Con trai của Bộc vương tên là Tông Thực được nuôi trong cung từ năm lên 4, là người có tư cách kế vị nhất trong số tông thân. Khi Hàn Kì lại tâu xin lập tự, vua đã có ý chọn Tông Thực. Giữa lúc đó vào đầu năm [[1059]], Bộc vương Doãn Nhượng qua đời, Tông Thực phải trở về phủ chịu tang. Đến năm [[1062]], Thực được bổ nhiệm Tần châu phòng ngự sứ, Tri Tông chánh tự<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷060|quyển 60]]</ref>, nhưng lại bốn lần dâng biểu, lấy lý do phục tang mà từ chối. Khi ông hết tang, Nhân Tông hạ chiếu phong làm hoàng tử, ban tên là Thự, ông cáo bệnh mà từ chối. Nhân Tông hỏi ý của tể thần [[Hàn Kì]], rồi hạ chiếu cho hoàng tử Thự mỗi ngày ông lên triều một lần. Tháng 10 năm [[1062]], được dời Tề châu phòng ngự sứ, tước Cự Lộc quận công<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷013|quyển 13]]</ref>.
 
=== Qua đời ===
 
Tháng 3 năm [[1062]], Nhân Tông không khỏe, hạ chiếu đại xá, giảm tội một bậc cho tất cả tù phạm, từ tội đồ trở xuống thì phóng thích<ref name="ReferenceC"/>. Ngày [[19 tháng 4]], cựu [[tể tướng]] [[Bàng Tịch]] mất<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷311|quyển 311]]</ref>. Vì Nhân Tông không khỏe nên chỉ sai người đến dự tang, truy tặng Tư không, Thị trung, thụy là Trung Mẫn. Ngày [[23 tháng 4]], ông ngự điện Diên Hòa gặp Tiến sĩ, cập đệ đồng xuất thân của khoa thi năm đó gồm 341 người. Ngày [[24 tháng 4]] năm [[1063]], bệnh tình của Nhân Tông có chuyển biến tốt, bèn ra ngự điện nhận sự chúc mừng của trăm quan<ref name="TS12">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷012|quyển 12]]</ref>.