Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cô bé bán diêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Giá trị nhân đạo: Nhà văn tạo 1 cốt truyện có theo 1 trình tự nhất định,từ những lần đốt que diêm với hình ảnh và trạng thái cảm xúc dâng trào khiến người đọc cảm thấy xúc động,hình ảnh cô bé đã chết vào đêm giao thừa vào năm mới đã phản ánh rõ một hiện thực phũ phàng,con người dần trở nên vô cảm với số phận người nghèo khổ,hình ảnh người bà nắm tay dẫn đứa bé về thiên đàng trong truyện càng làm toát lên được giá trị nhân đạo mà nhà văn gửi gắm:Dù cuộc sống có khốn khổ,cùng cực thì con người vẫn
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 65080686 của 2001:EE0:51FB:22E0:D485:20C5:BCCB:207D (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 37:
[[File:Meisje met de zwavelstokjes (4019766289).jpg|nhỏ|Cô bé quẹt diêm]]
Truyện ''Cô bé bán diêm'' có một nhân vật, đó là một em bé bán diêm không có tên. Ba người trong gia đình em là bà, mẹ và cha đều không được miêu tả trực tiếp. Mẹ được nhắc đến thông qua đôi giày quá khổ, cha hiện diện trong nỗi sợ hãi khi cô bé bán diêm nghĩ đến việc phải về nhà khi chưa bán được xu nào và bà thì trong ảo ảnh của những que diêm cháy. Với lối dẫn chuyện đa dạng: miêu tả cảnh vật, miêu tả tâm trạng, lời độc thoại, lời đối thoại một chiều và dẫn lời gián tiếp, câu truyện trở nên hấp dẫn, tránh được sự đơn điệu. Xuyên suốt câu truyện là sự tương phản giữa cảnh ngộ của cô bé bán diêm với khung cảnh rực rỡ, đầm ấm xung quanh trong buổi tối [[giao thừa]], với ảo ảnh đẹp đẽ nhưng ngắn ngủi do những que diêm mang lại. Cảnh ngộ đó còn đáng thương hơn khi con người xung quanh cũng lạnh giá như [[mùa đông]] khắc nghiệt. Đỉnh điểm của câu truyện là cái chết của em bé bán diêm giữa đêm giao thừa, một kết cục không giống như cổ tích truyền thống, tính cổ tích có chăng là đôi má hồng và nụ cười của em khi lên cõi thiên đàng, giải thoát khỏi mọi khổ đau.
 
Giá trị nhân đạo: Nhà văn tạo 1 cốt truyện có theo 1 trình tự nhất định,từ những lần đốt que diêm với hình ảnh và trạng thái cảm xúc dâng trào khiến người đọc cảm thấy xúc động,hình ảnh cô bé đã chết vào đêm giao thừa vào năm mới đã phản ánh rõ một hiện thực phũ phàng,con người dần trở nên vô cảm với số phận người nghèo khổ,hình ảnh người bà nắm tay dẫn đứa bé về thiên đàng trong truyện càng làm toát lên được giá trị nhân đạo mà nhà văn gửi gắm:Dù cuộc sống có khốn khổ,cùng cực thì con người vẫn hướng đến một tương lai,hạnh phúc tốt đẹp đến với mình.Qua đó,tác giả còn lên án,phê phán những con người độc ác "người cha nghiện ngập","người đi trên con phố" không để ý đến cảm xúc của cô bé.Qua đó,nhà văn làm nổi bật lên hình ảnh tươi đẹp tâm hồn của cô bé khi được bà nắm tay lên thiên đàng đã làm cho người đọc xúc động đến nhường nào.
 
==Dị bản==