Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Julius Caesar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210505)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
→‎Cuộc nội chiến La Mã: die ở đây mang nghĩa là con súc sắc/xí ngầu chứ không có nghĩa là "chết" - Ý của Caesar là việc ông vượt sông Rubicon tiến về Rome cũng giống như ông vét túi đánh ra một canh bạc quyết định vậy.
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 125:
Năm [[50 TCN]], Viện Nguyên lão, đứng đầu là [[Pompey]], ra lệnh cho Caesar giải tán quân đội và trở về La Mã với lý do nhiệm kỳ của ông tại Gaule đã kết thúc. Không những vậy, họ còn cấm Caesar ra ứng cử chức Chấp chính. Trước tình hình này, Caesar nghĩ ông sẽ bị vu oan và cách ly ra khỏi đời sống chính trị nếu ông quay trở lại La Mã mà không có sự bảo trợ bởi một quan chấp chính hoặc sức mạnh của đội quân trung thành với ông. Thêm vào đó, Pompey còn buộc tội Caesar là "không phục tùng" và "âm mưu tạo phản".
 
Vào ngày [[10 tháng 1]] năm [[49 TCN]], Caesar vượt qua [[sông Rubicon]] (khoảng biên giới [[Ý]]) với duy nhất một binh đoàn lính [[Binh đoàn La Mã|Lê dương La Mã]] (Legio XIII) của mình và phát động nội chiến. Người ta tin rằng, trong khi vượt qua Rubicon, Caesar có nói "''Alea iacta est''" (The die is cast - CáiCon chếtsúc sắc đã được định sẵnném). Tháng 1 thường là thời điểm khó khăn để đưa một đội quân ra ngoài sa trường, do đó các kẻ thù của Caesar khiếp vía khi hay tin này.<ref name="Goldsworthy376">Adrian Goldsworthy, ''Caesar: Life of a Colossus'', trang 376.</ref>
 
Phe Quý tộc, bao gồm [[Mettelus Scipio]] và [[Cato Trẻ]], chạy về miền Nam, không biết rằng Caesar chỉ có Binh đoàn Legio XIII theo ông. Thực chất, quân chủ lực của ông hãy còn trấn thủ ở miền Bắc dãy [[Anpơ]].<ref name="Goldsworthy376"/> Caesar truy kích Pompey tới [[Brindisium]], với hy vọng khôi phục lại mối quan hệ đồng minh với Pompey. Nhưng Pompey lẩn tránh Caesar. Thay vì tiếp tục truy kích Pompey, Caesar đến ở [[Hispania]] và nói: ''"Ta đến đây trước là để đánh với một quân đội không người lãnh đạo, sau là đánh một lãnh đạo không có quân đội"''. Để [[Marcus Aemilius Lepidus]] giữ La Mã, [[Marcus Antonius|Mark Antony]] quản lý [[Ý]], Caesar tiến hành một cuộc hành quân 27 ngày nổi tiếng tại [[Hispania]], nơi ông tiêu diệt đội quân chủ lực của Pompey. Sau đó, Caesar đông tiến, tấn công Pompey ở [[Hy Lạp]], nơi mà vào ngày [[10 tháng 7]] năm [[48 TCN]], Caesar đã khôn khéo tránh được thất bại và giành phần thắng về mình. Tuy lực lượng của [[Pompey]] mạnh hơn lực lượng của ông về mọi mặt (gần gấp ba lần số bộ binh và nhiều hơn đáng kể số kỵ binh), Caesar vẫn giành được chiến thắng quyết định qua một trận đánh rất ngắn ở [[Pharsalus]] năm [[48 TCN]]. Lợi thế nghiêng về ông do rất ít Nghị sĩ phe Pompey còn sống sót sau trận chiến quyết định này.<ref>Philip Freeman, ''Julius Caesar'', trang 281.</ref>