Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ học lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Add 3 books for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210705)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Dòng 41:
Một khả năng khác mở ra bởi sự vướng víu lượng tử đó là thực hiện kiểm nghiệm "[[lý thuyết các biến ẩn]]", các tính chất giả thuyết cơ bản hơn các đại lượng được miêu tả trong chính thuyết lượng tử, các hiểu biết về các biến ẩn cho phép các dự đoán chính xác hơn so với thuyết lượng tử có thể đưa ra. Tập hợp các kết quả, quan trọng nhất là [[định lý Bell]], đã chứng minh rằng các lớp lý thuyết biến ẩn như vậy trên thực tế không tương thích với vật lý lượng tử. Theo định lý Bell, nếu [[tự nhiên]] thực sự hoạt động tuân theo một lý thuyết biến ẩn ''cục bộ'' nào, thì các kết quả của một [[thí nghiệm Bell]] sẽ bị ràng buộc theo một cách đặc biệt, định lượng được. Nhiều thí nghiệm Bell đã được thực hiện, sử dụng các hạt vướng víu, và chúng cho kết quả không tương thích với các ràng buộc áp đặt bởi các biến ẩn cục bộ.<ref name="wiseman15">{{Cite journal|last=Wiseman|first=Howard|author-link=Howard M. Wiseman|date=October 2015|title=Death by experiment for local realism|url=http://www.nature.com/articles/nature15631|journal=[[Nature (journal)|Nature]]|language=en|volume=526|issue=7575|pages=649–650|doi=10.1038/nature15631|issn=0028-0836|doi-access=free}}</ref><ref name="wolchover17">{{Cite web|url=https://www.quantamagazine.org/20170207-bell-test-quantum-loophole/|title=Experiment Reaffirms Quantum Weirdness|last=Wolchover|first=Natalie|date=7 February 2017|work=[[Quanta Magazine]]|language=en-US|access-date=8 February 2020}}</ref>
 
Không thể trình bày các khái niệm này một cách sâu sắc hơn mà không đưa ra giới thiệu các định nghĩa toán học liên quan; để hiểu cơ học lượng tử đòi hỏi không chỉ nắm được các phép toán trên các [[số phức]], mà còn [[đại số tuyến tính]], [[phương trình vi phân]], [[lý thuyết nhóm]], và các chủ đề toán học cao cấp khác.{{refn|group=note|Nhà vật lý [[John C. Baez]] cảnh báo, "không có cách nào để hiểu sự giải thích của cơ học lượng tử mà không thực hiện ''giải các bài toán cơ học lượng tử'' — để hiểu lý thuyết, bạn cần có khả năng sử dụng được nó (và ngược lại)".<ref>{{cite web|url=https://math.ucr.edu/home/baez/books.html |title=How to Learn Math and Physics |date=20 March 2020 |website=University of California, Riverside |access-date=19 December 2020 |first=John C. |last=Baez |author-link=John C. Baez}}</ref> [[Carl Sagan]] phác thảo ra "các nền tảng toán học" của cơ học lượng tử và viết, "Đối với hầu hết các sinh viên vật lý, điều này có thể chiếm thời gian của họ, từ lớp ba đến năm đầu đại học—trong gần 15 năm. [...] Công việc của người phổ biến kiến thức khoa học, cố gắng đưa một số ý tưởng của cơ học lượng tử đến với đại chúng khi chưa trải qua kiến thức toán học, thật là khó khăn. Quả thực, theo quan điểm của tôi không có sự phổ biến cơ học lượng tử nào thành công—một phần vì lý do này."<ref>{{cite book|first=Carl |last=Sagan |author-link=Carl Sagan |title=The Demon-Haunted World: Science as a Candle in the Dark |page=[https://archive.org/details/demonhauntedworl00saga/page/249 249] |publisher=Ballentine Books |year=1996 |isbn=0-345-40946-9 |title-link=The Demon-Haunted World}}</ref>}} Theo đó, bài viết này sẽ trình bày một khuôn khổ toán học của cơ học lượng tử và đưa ra các ứng dụng của nó ở một số ví dụ hữu ích và đã được nghiên cứu.
 
==Khuôn khổ toán học==
Dòng 235:
===Cơ học cổ điển===
 
Các quy tắc của cơ học lượng tử khẳng định rằng không gian trạng thái của một hệ thống là một [[không gian Hilbert]] và rằng các đại lượng quan sát được của hệ là các [[toán tử Hermit]] tác dụng lên các vectơ trong không gian đó&nbsp;– mặc dù chúng không nói cho chúng ta biết không gian Hilbert nào hoặc toán tử nào. Những điều này có thể được chọn một cách phù hợp để có thể nhận được miêu tả định lượng về một hệ lượng tử, một bước cần thiết để đưa ra các dự đoán vật lý. Một hướng dẫn quan trọng cho việc thực hiện các lựa chọn này đó là sử dụng [[nguyên lý tương ứng]], một phép toán suy nghiệm phát biểu rằng các tiên đoán của cơ học lượng tử trở thành các miêu tả của cơ học cổ điển trong vùng các [[số lượng tử]] lớn.<ref name="Tipler">{{cite book|last1=Tipler|first1=Paul|last2=Llewellyn|first2=Ralph|title=Modern Physics|url=https://archive.org/details/modernphysicsfif00paul|edition=5th|year=2008|publisher=W.H. Freeman and Company|isbn=978-0-7167-7550-8|pages=160–161[https://archive.org/details/modernphysicsfif00paul/page/160 160]–161}}</ref> Chúng ta cũng có thể bắt đầu từ thiết lập một mô hình cổ điển của một hệ đặc biệt, rồi thử đoán mô hình lượng tử ẩn dưới mà sẽ cho ra mô hình cổ điển trong giới hạn tương ứng. Cách tiếp cận này được biết đến là [[lượng tử hóa chính tắc|sự lượng tử hóa]].
 
Khi cơ học lượng tử ban đầu được thiết lập, nó được áp dụng cho các mô hình mà giới hạn tương ứng là các mô hình cơ học cổ điển [[thuyết tương đối hẹp|phi tương đối tính]]. Ví dụ, mô hình được biết đến nhiều đó là [[dao động tử điều hòa lượng tử]] sử dụng một biểu thức tường minh phi tương đối tính biểu diễn cho [[động năng]] của dao động tử, và do đó là một phiên bản lượng tử của [[dao động tử điều hòa|dao động tử điều hòa cổ điển]].
Dòng 349:
* Gunther Ludwig, 1968. ''Wave Mechanics''. London: Pergamon Press. {{isbn|0-08-203204-1}}
* [[George Mackey]] (2004). ''The mathematical foundations of quantum mechanics''. Dover Publications. {{isbn|0-486-43517-2}}.
* {{cite book | author=Merzbacher, Eugen|author-link=Eugen Merzbacher | title=Quantum Mechanics | url=https://archive.org/details/quantummechanics0000merz| publisher=Wiley, John & Sons, Inc | year=1998 | isbn=978-0-471-88702-7}}
* [[Albert Messiah]], 1966. ''Quantum Mechanics'' (Vol. I), English translation from French by G.M. Temmer. North Holland, John Wiley & Sons. Cf. chpt. IV, section III. [https://archive.org/details/QuantumMechanicsVolumeI online]
* {{cite book | author=Omnès, Roland | title=Understanding Quantum Mechanics | publisher=Princeton University Press | year=1999 | isbn=978-0-691-00435-8 | oclc=39849482 | author-link=Roland Omnès | url=https://archive.org/details/understandingqua00omne }}