Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tính nguyên hợp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
n xóa từ ngữ phi học thuật, có phần ít học thay bằng từ ngữ có tính học thuật
Dòng 1:
{{Đảng phái chính trị}}
 
'''Tính nguyên hợp'''<ref name="tnh">{{chú thích web|last1=Đinh|first1=Hồng Hải|title=Tính nguyên hợp trong văn hóa dân gian và kỉ niệm lần đầu gặp GS Đinh Gia Khánh|url=http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tinh-nguyen-hop-trong-van-hoa-dan-gian-va-ki-niem-lan-dau-gap-gs-dinh-gia-khanh|website=vanhoanghean.vn|date=ngày 16 tháng 9 năm 2013|accessdate=ngày 30 tháng 8 năm 2019|archive-date=2019-09-13|archive-url=https://web.archive.org/web/20190913144756/http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tinh-nguyen-hop-trong-van-hoa-dan-gian-va-ki-niem-lan-dau-gap-gs-dinh-gia-khanh}}</ref> ({{lang-en|syncretism}}), còn dịch là '''thuyết hổnguyên lốnhợp''', là chủ trương kết hợp nhiều [[tín ngưỡng]] lại với nhau, hoặc sự pha trộn nhiều [[trường phái tư tưởng]]. Thuyết này hợp nhất hoặc đồng hóa nhiều loại tập quán riêng rẽ như [[thần học]], [[thần thoại]], [[tôn giáo]] thành một thể thống nhất căn bản để có thể tiếp cận một cách hòa hoãn với các tín ngưỡng khác. Một số tôn giáo bản địa Á Đông như [[Cao Đài]], [[Hòa Hảo]] (ở [[Việt Nam]]) là những ví dụ cho tính nguyên hợp.<ref name="tnh" />
 
Có thể nhận thấy tính nguyên hợp trong khá nhiều thành tố nghệ thuật và văn hóa (gọi là [[chủ nghĩa chiết trung]]) cũng như trong [[chính trị]].