Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ tọa độ xích đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210705)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Dòng 34:
 
[[Kính viễn vọng|Kính thiên văn]] được trang bị [[giá đỡ xích đạo]] và các [[:en:Setting_circles|đĩa tròn điều chỉnh]] sử dụng hệ tọa độ xích đạo để tìm kiếm các thiên thể. Việc thiết lập các đĩa tròn kết hợp với [[bản đồ sao]] hoặc [[lịch thiên văn]] cho phép kính thiên văn dễ dàng quay và hướng vào các thiên thể đã biết trên thiên cầu.
:''Xem thêm các bài [[xích vĩ]] và [[xích kinh]]''
 
=== Xích vĩ ===
Dòng 57:
 
==== Tọa độ xích đạo địa tâm ====
Có một vài biến thể [[Hệ tọa độ Descartes|hệ trục vuông góc]] của tọa độ xích đạo, và chúng đều có:
 
* [[Hệ tọa độ|Gốc tọa độ]] đặt tại tâm [[Trái Đất]].
* [[Mặt phẳng (toán học)|Mặt phẳng]] cơ bản là mặt phẳng xích đạo Trái Đất.
* Hướng cơ bản (hướng của trục {{math|''x''}}) là hướng tới [[Điểm phân|điểm xuân phân]], tức là, vị trí nơi [[Mặt Trời]] cắt qua [[xích đạo thiên cầu]] về hướng bắc trong chuyển động biểu kiến chu kỳ hàng năm quanh [[hoàng đạo]].
* Quy tắc bàn tay phải, xác định trục {{math|''y''}} nằm theo hướng về phía đông 90° so với trục {{math|''x''}} trên mặt phẳng cơ bản và trục {{math|''z''}} dọc theo trục cực bắc
 
Các hệ quy chiếu đều không quay cùng với Trái Đất (trái ngược với các hệ quy chiếu [[ECEF|tâm Trái Đất và cố định Trái Đất]]), luôn hướng tới [[điểm phân]] và thay đổi chậm theo thời gian với các chuyển động [[tiến động]] và [[chương động]].
 
* Trong [[thiên văn học]]:<ref>''Explanatory Supplement'' (1961), pp. 24–26</ref>
** [[Vị trí của Mặt Trời]] thường được xác định trong các tọa độ trục vuông góc địa tâm {{math|''X''}}, {{math|''Y''}}, {{math|''Z''}} và một tọa độ thứ tư là khoảng cách {{math|''R''}} {{math|({{=}} {{radical|''X''{{isup|2}} + ''Y''{{isup|2}} + ''Z''{{isup|2}}}})}}, .
** Vị trí của các [[hành tinh]] và các thiên thể khác trong [[hệ Mặt Trời]] thường được xác định trong các tọa độ vuông góc địa tâm {{math|''ξ''}}, {{math|''η''}}, {{math|''ζ''}} và một tọa độ thứ tư là khoảng cách, {{math|''Δ''}} (bằng {{math|{{radical|''ξ''{{isup|2}} + ''η''{{isup|2}} + ''ζ''{{isup|2}}}}}}), tính bằng [[đơn vị thiên văn]]. Các tọa độ vuông góc trên được liên hệ với tọa độ cầu tương ứng theo các công thức
**: <math>\begin{align}
\frac{X}{R} = \frac{\xi}{\mathit{\Delta}} &= \cos \delta \cos \alpha \\
\frac{Y}{R} = \frac{\eta}{\mathit{\Delta}} &= \cos \delta \sin \alpha \\
\frac{Z}{R} = \frac{\zeta}{\mathit{\Delta}} &= \sin \delta
\end{align}</math>
* Trong [[động lực học thiên thể]]:<ref>Vallado (2001), pp. 157, 158</ref>
** <small>Vị trí của các [[vệ tinh]] Trái Đất nhân tạo được xác định theo tọa độ ''xích đạo địa tâm'', còn gọi là hệ ''xích đạo địa tâm quán tính (GEI)'', hệ ''[[Hệ quy chiếu quán tính địa tâm|quán tính địa tâm]] (ECI)'', và hệ ''quán tính quy ước (CIS)'', tất cả đều tương đương theo định nghĩa với hệ xích đạo vuông góc địa tâm thiên văn ở trên. Trong hệ xích đạo địa tâm, các trục {{math|''x''}}, {{math|''y''}} và {{math|''z''}} còn được viết là {{math|''I''}}, {{math|''J''}} và {{math|''K''}}, tương ứng, hay các [[Cơ sở (đại số tuyến tính)|cơ sở]] của hệ được xác định bởi các [[vectơ đơn vị]] {{math|''Î''}}, {{math|''Ĵ''}} và {{math|''K̂''}}.</small>
** <small>''Hệ quy chiếu Địa tâm Thiên thể (GCRF)'' là hệ địa tâm tương ứng của ''Hệ quy chiếu Thiên thể Quốc tế'' (ICRF). Hướng cơ bản của hệ này là [[điểm phân]] của [[Kỷ nguyên (thiên văn học)|J2000.0]], và không di chuyển theo [[tiến động]] và [[chương động]], nhưng về mặt khác cũng tương đương với các hệ trên.</small>
 
{| class="wikitable floatright" style="text-align:center;"
|+Tóm tắt các ký hiệu tọa độ xích đạo thiên văn<ref>''Explanatory Supplement'' (1961), sec. 1G</ref>
! rowspan="2" style="background:#89cff0;" |&nbsp;
! colspan="3" style="text-align:center; background:#89cff0;" |[[Hệ tọa độ cầu|Tọa độ cầu-cực]]
! colspan="2" style="text-align:center; background:#89cff0;" |Tọa độ trục vuông góc
|-
! style="background:#89cff0;" |[[Xích kinh]]
! style="background:#89cff0;" |[[Xích vĩ]]
! style="background:#89cff0;" |[[Khoảng cách]]
! style="background:#89cff0;" |Tổng quát
! style="background:#89cff0;" |Mục đích đặc biệt
|-
! style="background:#89cff0;" |Địa tâm
|{{mvar|α}}
|{{mvar|δ}}
|{{mvar|Δ}}
|{{mvar|ξ}}, {{mvar|η}}, {{mvar|ζ}}
|{{mvar|X}}, {{mvar|Y}}, {{mvar|Z}} (Mặt Trời)
|- style="text-align:center;"
! style="background:#89cff0;" |Nhật tâm
|&nbsp;
|&nbsp;
|&nbsp;
| colspan="2" |{{mvar|x}}, {{mvar|y}}, {{mvar|z}}
|}
 
==== Tọa độ xích đạo nhật tâm ====