Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 357:
{{xem thêm|16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa}}
{{Wikisource|1=Quyết định ngày 25 tháng 4 năm 1975 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|2=Quyết định ngày 25 tháng 4 năm 1975 của Tổng thống VNCH}}
Trong bài diễn văn từ chức ngày 21 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố "tôi từ chức nhưng tôi không đào ngũ" và khẳng định rằng ông sẽ tái ngũ và tiếp tục chiến đấu trong vai trò một vị tướng "kề bên anh em chiến sĩ".{{efn|Nguyên văn: "…Dù mất một Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, quân đội vẫn còn Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, đồng bào còn một chiến sĩ Nguyễn Văn Thiệu. Tôi nguyện sẽ chiến đấu kề bên anh em chiến sĩ…"}}{{sfnp|Browne|1975}} Tuy nhiên, ông sau đó đã bí mật rời khỏi Sài Gòn sang [[Đài Loan]] trên một chiếc phi cơ [[Douglas DC-6|C-118]] vào đêm ngày 25–26 tháng 4 năm 1975.{{sfnp|Gibson|2018}}{{sfnp|''New York Times'', 26 tháng 4 năm 1975}} Để cho sự ra đi này được danh chính ngôn thuận, Tổng thống [[Trần Văn Hương]] đã ký nghị định đề cử hai người Nguyễn Văn Thiệu và [[Trần Thiện Khiêm]] làm đặc sứ Việt Nam Cộng hòa sang [[Đài Bắc]] phúng điếu [[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc]] [[Tưởng Giới Thạch]], người đã qua đời vào ngày 5 tháng 4 năm 1975.{{sfnp|Nguyễn Tiến Hưng|2020}}
:''"Dù mất một Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, quân đội vẫn còn Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, đồng bào còn một chiến sĩ Nguyễn Văn Thiệu. Tôi nguyện sẽ chiến đấu kề bên anh em chiến sĩ…"''.{{efn|Nguyên văn: "…Dù mất một Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, quân đội vẫn còn Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, đồng bào còn một chiến sĩ Nguyễn Văn Thiệu. Tôi nguyện sẽ chiến đấu kề bên anh em chiến sĩ…"}}{{sfnp|Browne|1975}}
 
Tuy nhiên sau đó, ông đã bí mật rời khỏi Sài Gòn sang [[Đài Loan]] trên một chiếc phi cơ [[Douglas DC-6|C-118]] vào đêm ngày 25–26 tháng 4 năm 1975.{{sfnp|Gibson|2018}}{{sfnp|''New York Times'', 26 tháng 4 năm 1975}} Để cho sự ra đi này được danh chính ngôn thuận, Tổng thống [[Trần Văn Hương]] đã ký nghị định cử Nguyễn Văn Thiệu và [[Trần Thiện Khiêm]] làm đặc sứ Việt Nam Cộng hòa sang [[Đài Bắc]] phúng điếu [[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc]] [[Tưởng Giới Thạch]], dù ông này đã qua đời từ 3 tuần trước, vào ngày 5 tháng 4 năm 1975.{{sfnp|Nguyễn Tiến Hưng|2020}}
Cuộc ra đi của Nguyễn Văn Thiệu và các trợ lý diễn ra dưới sự sắp xếp của Thomas Polgar, trưởng [[CIA]] ở Sài Gòn.{{sfnp|Ward|Burns|2017|p=548}} Theo ký giả [[:en:Morley Safer|Morley Safer]], CIA cũng dính dáng đến việc "chuyên chở nhiều va-li chứa đầy kim loại nặng bằng máy bay" ra nước ngoài, mà "kim loại nặng" ở đây ám chỉ tới [[vàng]]. Tuy nhiên, theo phóng sự điều tra của báo ''[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]'', ông Thiệu tuy có ý định chuyển 16 tấn vàng ra nước ngoài, song đã không thể thực hiện. Số vàng được bàn giao cho Ủy ban Quân quản và nằm trong số 40 tấn vàng mà [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] bán ra quốc tế vào năm 1979 để "giải quyết những vấn đề khó khăn cấp bách của quốc gia, trong đó có miếng ăn của người dân".{{sfnp|Hà Anh|2020}}{{sfnp|Quốc Việt|2015}}
 
Cuộc ra đi của Nguyễn Văn Thiệu và các trợ lý diễn ra dưới sự sắp xếp của Thomas Polgar, trưởng [[CIA]] ở Sài Gòn.{{sfnp|Ward|Burns|2017|p=548}} Theo ký giả [[:en:Morley Safer|Morley Safer]], CIA cũng dính dáng đến việc "chuyên chở nhiều va-li chứa đầy kim loại nặng bằng máy bay" ra nước ngoài, mà "kim loại nặng" ở đây ám chỉ tới [[vàng]]. Tuy nhiên, theo phóng sự điều tra của báo ''[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]]'', ông Thiệu tuy có ý định chuyển 16 tấn vàng ra nước ngoài, song đã không thể thực hiện được. Số vàng được bàn giao cho Ủy ban Quân quản và nằm trong số 40 tấn vàng mà [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] bán ra quốc tế vào năm 1979 để "giải quyết những vấn đề khó khăn cấp bách của quốc gia, trong đó có miếng ăn của người dân".{{sfnp|Hà Anh|2020}}{{sfnp|Quốc Việt|2015}}
Sau khi đến Đài Bắc, Nguyễn Văn Thiệu thoạt đầu sống tại nhà anh trai Nguyễn Văn Kiểu, Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Đài Loan, người có một căn nhà ở vùng ngoại ô trước khi cùng gia đình chuyển tới một căn hộ tại khu Thiên Mẫu, quận [[Sỹ Lâm]], Đài Bắc.{{sfnp|''New York Times'', 3 tháng 6 năm 1975}} Vì con trai theo học tại [[UK|Anh]], ông cùng gia đình chuyển tới đây và sinh sống tại một căn nhà ở [[Kingston upon Thames]], nằm ở tây nam Thành phố [[Luân Đôn]].{{sfnp|Corfield|2014|p=209}} Trong thời gian ở Anh, ông Thiệu khá kín tiếng, đến nỗi [[Văn phòng Đối ngoại và Thịnh vượng chung|Văn phòng Đối ngoại Anh]] vào năm 1990 không rõ ông đang làm gì, ở đâu. Đầu thập niên 1990, gia đình ông tới Foxborough thuộc vùng ngoại vi [[Boston]], [[Massachusetts]] và sống một cuộc sống thầm lặng trong quãng đời còn lại ở đây. Nguyễn Văn Thiệu không viết hồi ký, hiếm khi trả lời phỏng vấn và từ chối tiếp khách. Ngoài việc nhìn thấy ông Thiệu dắt chó đi dạo, hàng xóm hiếm khi có cơ hội tiếp xúc và tìm hiểu ông.{{sfnp|Lamb|2001}} Những lần xuất hiện ít ỏi của ông trước dư luận quốc tế sau khi lưu vong gồm có bộ phim tài liệu ''[[Việt Nam cuộc chiến 10000 ngày]]'' của Mỹ sản xuất năm 1980 và cuộc phỏng vấn với tạp chí ''[[Spiegel]]'' của [[Tây Đức]] vào năm 1979, trao đổi về quãng thời gian nắm giữ cương vị tổng thống miền Nam Việt Nam.{{sfnp|Engel|Lohfeldt|1979}}{{sfnp|Shales|1982}}
 
Sau khi đến Đài Bắc, Nguyễn Văn Thiệu thoạtban đầu sống tại nhà anh trai Nguyễn Văn Kiểu, Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Đài Loan, người có một căn nhà ở vùng ngoại ô trước khi cùng gia đình chuyển tới một căn hộ tại khu Thiên Mẫu, quận [[Sỹ Lâm]], Đài Bắc.{{sfnp|''New York Times'', 3 tháng 6 năm 1975}} Vì con trai theo học tại [[UK|Anh]], ông cùng gia đình chuyển tới đây và sinh sống tại một căn nhà ở [[Kingston upon Thames]], nằm ở tây nam Thành phố [[Luân Đôn]].{{sfnp|Corfield|2014|p=209}} Trong thời gian ở Anh, ông Thiệu khá kín tiếng, đến nỗi [[Văn phòng Đối ngoại và Thịnh vượng chung|Văn phòng Đối ngoại Anh]] vào năm 1990 không rõ ông đang làm gì, ở đâu. Đầu thập niên 1990, gia đình ông tới Foxborough thuộc vùng ngoại vi [[Boston]], [[Massachusetts]] và sống một cuộc sống thầm lặng trong quãng đời còn lại ở đây. Nguyễn Văn Thiệu không viết hồi ký, hiếm khi trả lời phỏng vấn và từ chối tiếp khách. Ngoài việc nhìn thấy ông Thiệu dắt chó đi dạo, hàng xóm hiếm khi có cơ hội tiếp xúc và tìm hiểu ông.{{sfnp|Lamb|2001}} Những lần xuất hiện ít ỏi của ông trước dư luận quốc tế sau khi lưu vong gồm có tham gia phỏng vấn trong bộ phim tài liệu ''[[Việt Nam cuộc chiến 10000 ngày]]'' của Mỹ sản xuất năm 1980, và cuộc phỏng vấn với tạp chí ''[[Spiegel]]'' của [[Tây Đức]] vào năm 1979, trao đổi về quãng thời gian nắm giữ cương vịlàm tổng thống miềnViệt Nam ViệtCộng Namhòa.{{sfnp|Engel|Lohfeldt|1979}}{{sfnp|Shales|1982}}
Việc Nguyễn Văn Thiệu ít khi xuất hiện trước công chúng là do lo ngại sự thù địch của người Việt Nam tị nạn cộng sản, những người tin rằng ông là nhân tố chính khiến Việt Nam Cộng hòa chiến bại.{{sfnp|Corfield|2014|p=209}} Tuy nhiên, ông từng có một số buổi trao đổi với cộng đồng người Việt sau khi sang Hoa Kỳ định cư. Năm 1992, ông Thiệu lên tiếng tố cáo sự xích lại gần nhau giữa Hoa Kỳ và [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] nhưng từ năm 1993 thì lại có ý muốn thiện chí tham gia vào các cuộc thảo luận [[Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam|hòa giải dân tộc]], nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng kiều bào có cơ hội trở về nước.{{sfnp|Đoan Trang|2001}} Trong một buổi phỏng vấn năm 1993, ông cho rằng Việt Nam cần phải được dân chủ hóa, nhưng phải bằng một giải pháp chính trị ôn hòa, không bạo động "để tránh một cuộc nội chiến gây hận thù triền miên cho các thế hệ mai sau". Cũng trong buổi phỏng vấn này, ông nói rằng mình đã không làm tròn được nhiệm vụ mà nhân dân giao phó, dù đã "cố gắng trong khả năng chức vị của ông đối với cộng sản và kể cả đối với đồng minh", đồng thời tuyên bố "nhận lãnh trách nhiệm hoàn toàn trước nhân dân và lịch sử".{{sfnp|''SBS Tiếng Việt'', 2019}}
 
Việc Nguyễn Văn Thiệu ít khi xuất hiện trước công chúng là do lo ngại sự thù địch của người Việt Nam tị nạn cộnglưu sảnvong, những người tin rằng ông là nhân tố chính khiến Việt Nam Cộng hòa chiến bại.{{sfnp|Corfield|2014|p=209}} Tuy nhiên, ông từng có một số buổi trao đổi với cộng đồng người Việt sau khi sang Hoa Kỳ định cư. Năm 1992, ông Thiệu lên tiếng tốphản cáođối sự xích lại gần nhau giữa Hoa Kỳ và [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]], nhưng từ năm 1993 thì lại có ý muốn thiện chí tham gia vào các cuộc thảo luận [[Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam|hòa giải dân tộc]], nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng kiềuViệt bàokiều có cơ hội trở về nước.{{sfnp|Đoan Trang|2001}} Trong một buổi phỏng vấn năm 1993, ông cho rằng Việt Nam cần phải được dân chủ hóa, nhưng phải bằng một giải pháp chính trị ôn hòa, không bạo động "để tránh một cuộc nội chiến gây hận thù triền miên cho các thế hệ mai sau". Cũng trong buổi phỏng vấn này, ông nói rằng mình đã không làm tròn được nhiệm vụ mà nhân dân giao phó, dù đã "cố gắng trong khả năng chức vị của ông đối với cộng sản và kể cả đối với đồng minh", đồng thời tuyên bố "nhận lãnh trách nhiệm hoàn toàn trước nhân dân và lịch sử".{{sfnp|''SBS Tiếng Việt'', 2019}}
 
== Qua đời ==