Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 292:
{{chính|Chiến dịch Đường 14 – Phước Long|Chiến dịch Tây Nguyên}}
[[Tập tin:President Nguyen Van Thieu (South Vietnam) and world map - NARA - 192502.tif|250px|nhỏ|Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu bên tấm bản đồ thế giới.]]
Cuối năm 1974, Hoa Kỳ ước tính [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] có 370.000 quân bố trí trên toàn lãnh thổ miền Nam.{{sfnp|Willbanks|2004|p=232}} Họ đồng thời nhận được nguồn cung ứng khí tài quân sự dồi dào từ miền Bắc.{{sfnp|Willbanks|2004|p=209}} Ngày 12 tháng 12, Quân Giải phóng [[Chiến dịch Đường 14 – Phước Long|phát động tấn công]] [[Phước Long (tỉnh)|tỉnh Phước Long]], mục đích thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ, nhằm chuẩn bị cho việc triển khai những kế hoạch tiếp theo.<ref name="Phước Long">{{harvnb|Phạm Huy Dương|Phạm Bá Toàn|2005|p=320}}</ref> Họ nhanh chóng chiếm ưu thế, vây xiết lực lượng [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] tại Phước Long.{{sfnp|Hồ Khang|Trần Tiến Hoạt|Nguyễn Xuân Năng|Nguyễn Văn Quyền|Lê Văn Lạng|2013|p=217}}{{sfnp|Willbanks|2004|p=222–25}}
 
Ngày 2 tháng 1 năm 1975, Tổng thống Thiệu chủ tọa một cuộc họp khẩn cấp với Trung tướng [[Dư Quốc Đống]], người phụ trách tình hình Phước Long, cùng một số sĩ quan cấp cao khác. Tướng Đống trình bày kế hoạch giải vây Phước Long nhưng bị từ chối do Quân lực Việt Nam Cộng hòa khi đó thiếu khả năng không vận và không còn đủ quân trừdự bị để tăng viện.{{sfnp|Willbanks|2004|p=222–25}}{{sfnp|Hồ Khang|Trần Tiến Hoạt|Nguyễn Xuân Năng|Nguyễn Văn Quyền|Lê Văn Lạng|2013|p=219}} Trên thực tế thì vào lúc đó, các thành viên bộ chỉ huy đều có chung suy nghĩ là quân phòng thủ không thể cầm cự đủ lâu để đợi quân tiếp viện.{{sfnp|Cao Văn Viên|1983|p=63–64}} Trước tình thế bất lợi, ông Thiệu quyết định bỏ toàn bộ tỉnh này cho quân Giải phóng, vì nó được xem là kém quan trọng hơn [[Tây Ninh]], [[Pleiku]], hoặc [[Thừa Thiên Huế|Huế]] cả về mặt kinh tế, chính trị lẫn nhân khẩu.{{sfnp|Willbanks|2004|p=225}} Ngày 6 tháng 1 năm 1975, Phước Long thất thủ, trở thành tỉnh lỵ đầu tiên ở miền Nam vĩnhhoàn viễntoàn rơi vào tay Quân Giải phóng.{{sfnp|Willbanks|2004|p=226}}
 
Nhận thấy sự suy yếu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa khi không đủ khả năng phản kích chiếm lại những vùng đã mất, hay quan trọng hơn cả là Hoa Kỳ sẽ không can thiệp quân sự ở miền Nam,{{sfnp|Hồ Khang|Trần Tiến Hoạt|Nguyễn Xuân Năng|Nguyễn Văn Quyền|Lê Văn Lạng|2013|p=220}}<ref name="Phước Long"/> giới lãnh đạo Hà Nội quyết định phát động [[Chiến dịch Tây Nguyên]] nhắm vào khu vực [[Cao nguyên Trung phần]].{{sfnp|Willbanks|2004|p=228}} Quân Giải phóng chọn Thị xã [[Buôn Ma Thuột]]{{sfnp|Dougan|Fulghum|1985|p=48–50}} làm mục tiêu then chốt mở màn Chiến dịch Tây Nguyên vì đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Việt Nam Cộng hòa tại Cao nguyên Trung phần.{{sfnp|Hồ Khang|Trần Tiến Hoạt|Nguyễn Xuân Năng|Nguyễn Văn Quyền|Lê Văn Lạng|2013|p=214}} Tư lệnh Quân Giải phóng là Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] bố trí nghi binh ở khu vực bắc Cao nguyên khiến Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]], chỉ huy [[Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn II Việt Nam Cộng hòa]], phải chuyển một phần binh lực tới [[Pleiku]] và [[Kon Tum]] để đối phó, dẫn tới cánhphòng thủ ở Buôn Ma Thuột bị sơ hở.{{sfnp|Davidson|1991|p=770–72}}{{sfnp|Hồ Khang|Trần Tiến Hoạt|Nguyễn Xuân Năng|Nguyễn Văn Quyền|Lê Văn Lạng|2013|p=250–51}} Quân Giải phóng lúc này bí mật di chuyển lực lượng lớn về phía Nam, qua đó áp đảo quân phòng thủ Buôn Ma Thuột với tỷ lệ 8 trên 1.{{sfnp|Dougan|Fulghum|1985|p=49}} Ngày 10 tháng 3 năm 1975, trận Buôn Ma Thuột bắt đầu và kết thúc chỉ sau vỏn vẹn 8 ngày.{{sfnp|Willbanks|2004|p=234, 238}}
 
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, Quân Giải phóng giành hoàn toàn quyền kiểm soát tỉnh Đắk Lắk.{{sfnp|Dougan|Fulghum|1985|p=51}}{{sfnp|Willbanks|2004|p=238}} Các lực lượng Việt Nam Cộng hòa nhanh chóng di chuyển về phía đông nhằm ngăn chặn Quân Giải phóng đánh xuống các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ.{{sfnp|Willbanks|2004|p=240}}{{sfnp|Dougan|Fulghum|1985|p=63}} Trước bước tiến mạnh mẽ của quân Giải phóng, Tổng thống Thiệu đã cử một phái đoàn đến Washington D.C. vào đầu tháng 3 năm 1975, đề nghị Hoa Kỳ tăng viện trợ quân sự khẩn cấp. Đại sứ Hoa Kỳ [[Graham Martin]] cũng bay tới Washington để trình bày vụ việc với Tổng thống [[Gerald Ford]]. Trước tình hình ngày càng trở nên vô vọng đối với Việt Nam Cộng hòa, Quốc hội Hoa Kỳ thể hiện thái độ miễn cưỡng và chỉ thông qua một ngân khoản viện trợ trị giá 700 triệu đô la Mỹ so với con số 1,45 tỷ được đề xuất ban đầu.{{sfnp|Isaacs|1983|p=314}} Tuy vậy, chính quyền Ford tiếp tục khuyến khích ông Thiệu hãy giữ vững lòng tin với người Mỹ.{{sfnp|Isaacs|1983|p=320}}
 
Trong khoảng thời gian này, trước áp lực ngày một gia tăng, Nguyễn Văn Thiệu càng lúc càng trở nên đa nghi và hoang tưởng hơn trước. Theo Tiến sĩ [[Nguyễn Tiến Hưng]], một trong những phụ tá thân cận nhất của tổng thống, thì ông Thiệu ''"luôn đề phòng một cuộc đảo chính lật đổ mình."''{{sfnp|Willbanks|2004|p=229}} Ông tuyên bố rằng ''"trong tình hình chính trị Việt Nam, phải cẩn thận ngay cả với dấu chấm, dấu phẩy."''{{sfnp|Nguyễn Tiến Hưng|Schecter|1990|p=351}} Chính sự tự cô lập bản thân này khiến Nguyễn Văn Thiệu thường từ chối "sự cộng tác của nhiều người giỏi, công việc tham mưu xứng đáng, tham khảo ý kiến và hợp tác."{{sfnp|Nguyễn Tiến Hưng|Schecter|1990|p=351–52}} Ông hiếm khi trao đổi cùng các tướng và thành viên ban tham mưu, sẵn sàng ra tay triệt hạ những người tài nếu thấy họ có thể lấn át mình.{{sfnp|Nguyễn Tiến Hưng|Schecter|1990|p=352}} Các sĩ quan trung thành đều chấp hành nghiêm ngặt mệnh lệnh từ ông Thiệu, đồng ý để ông "đưa ra mọi quyết định về cách thức tiến hành cuộc chiến".{{sfnp|Willbanks|2004|p=235}}{{sfnp|Dougan|Fulghum|1985|p=53}}