Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấn thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 15:
Đường Thái Tông rất trọng thị việc tu sửa quốc sử, Trung Quốc từ đời Đường bắt đầu thiết lập các cơ quan chuyên môn lo việc tu sửa quốc sử gọi là quán hay [[Quốc sử quán]], Tấn thư là một trong bộ tu sử đó, hai mươi lăm bộ sử (''Nhị thập ngũ sử'') có sáu bộ sách sử bao gồm Tấn thư, [[Lương thư]], [[Trần thư]], [[Bắc Tề thư]], [[Chu thư]], [[Tùy thư]], đều được biên soạn hoàn chỉnh dưới thời Đường Thái Tông.
 
Trước thời nhà Đường, đã có [[2818 nhà viết Tấn sử]] truyền lại, trong thực tế có tới hơn hai mươi nhà, trong đó sách Tấn thư của [[Thẩm Ước]], [[Trịnh Trung]], [[Dữu Tiển]] nay đã thất truyền, phần còn lại vẫn còn tồn tại, đương thời Đường Thái Tông cho rằng bộ Tấn sử này có đủ loại thiếu sót, tuy sáng tác nhiều, nhưng chưa đủ khả năng hoàn thiện, cho tới năm Trinh Quán thứ 20 (năm [[646]]) hạ chiếu tu sửa "Tấn thư".
 
Tấn thư do Phòng Huyền Linh và những người khác phụ trách việc giám sát, sửa chữa, tổ chức một nhóm các nhà sử học và học giả, [[Tang Vinh Tự]] người [[Nam Tề|Tề]] thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam triều]] có viết Tấn thư là bản gốc, đồng thời tham khảo các bộ Tấn sử của các nhà khác và các trước tác có liên quan "lựa chọn chính điển, viết tạp thuyết thành mười bộ", kiêm dẫn các sách sử được soạn từ thời Thập lục quốc, đến năm Trinh Quán thừ 20 (năm 646), bắt đầu quá trình biên soạn, tới năm Trinh Quán thừ 22 (năm [[648]]) thì hoàn thành.