Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phúc Lộc Thọ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
:''Bài này viết về Phúc Lộc Thọ theo thần thoại Trung Hoa và Việt Nam, về Phúc Lộc Thọ theo thần thoại Nhật Bản xem [[Phước Lộc Thọ (Nhật Bản)]]
{{dablink|Xem xem nghĩa khác của [[Phước Lộc Thọ (định hướng)|Phúc Lộc Thọ]]}}
 
[[Tập tin:FuDao.jpg|nhỏ|150px|trái|Chữ Phúc treo ngược. Đây là mộc cách chơi chữ vì Phúc ngược [[Hán Việt]] đọc là "phúc đảo", cận âm với "Phúc đáo (lai)" nghĩa là "phúc (lại) đến". Khi dán lên vách vào những ngày cận Tết, chủ nhân muốn "chúc nhiều điều may mắn" cho gia chủ]]
[[Tập tin:Fulushouqi.JPG|nhỏ|phải|250px|Tượng các vị thần Thọ - Lộc - Phước]]
[[Tập tin:Phuc_bieu_tuong.png|nhỏ|phải|250px|Chữ Phước (viết cách thể)]]
Hàng 6 ⟶ 8:
'''Phúc Lộc Thọ''' hay '''Phước Lộc Thọ''' ([[Chữ Hán giản thể|Giản thể]]: 福禄寿; [[Chữ Hán phồn thể|Phồn thể]]: 福祿壽; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: '''Fú Lù Shòu''') là thuật ngữ thường được sử dụng trong [[văn hóa Trung Quốc|văn hóa Trung Hoa]] và những nền văn hóa lân cận để diễn tả ba điều cơ bản trong cuộc sống tốt đẹp: may mắn (Phúc), giàu sang (Lộc), và sống lâu (Thọ). Mỗi ý niệm được [[nhân cách hoá]] thành bộ ba vị thần, gọi chung là ba ông "Phúc-Lộc-Thọ" hay '''Tam Đa'''.
 
== SựNguồn ra đờigốc ==
 
== Các nhân vật ==
=== Ông Phúc ===
[[Tập tin:FuDao.jpg|nhỏ|150px|Chữ Phúc treo ngược. Đây là mộc cách chơi chữ vì Phúc ngược [[Hán Việt]] đọc là "phúc đảo", cận âm với "Phúc đáo lai" nghĩa là "phúc lại đến". Khi dán lên vách vào những ngày cận Tết, chủ nhân muốn "chúc nhiều điều may mắn" cho gia chủ]]
'''Ông Phúc''' tượng trưng cho sự may mắn, tốt lành. Tương truyền, Ông Phúc là một quan thanh liêm của triều đình. Theo quan niệm xưa, nhà đông con là nhà có phúc nên đôi khi còn thấy có một đứa trẻ đang nắm lấy áo Ông Phúc, hoặc nhiều đứa trẻ vây quanh ông hay là có hình ảnh con dơi bay xuống ông (dơi phát âm giống "phúc").