Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp gia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuân Tử nói: Trị chi kinh, lễ dữ hình. Nghĩa là con đường cai trị là lễ và hình. Nhưng đồ đệ của ông là Hàn Phi và Lý Tư dường như lại quá trọng hình mà thiếu trọng lễ. Liên quan tới Pháp gia thì nhiều, sửa để mục thành nhân vật quan trọng. Và tôi thấy nên xếp Tuân Tử là Nho gia hơn.
Dòng 40:
Gần đây hơn, [[Mao Trạch Đông]], người có một số kiến thức về [[chính trị]] cổ Trung Quốc, đã so sánh mình với [[Tần Thủy Hoàng|Tần Thuỷ Hoàng]] và công nhiên ủng hộ một số phương pháp của pháp gia. Tuy nhiên, từ thập kỷ [[1990]] khái niệm có liên quan về [[pháp quyền|pháp trị]] đã trở nên khá phổ biến.
 
===Những nhân vật liên quan trọng===
[[Thương Ưởng]] là nhà chính trị gia, pháp gia nổi tiếng, giữ chức đại lương tạo của nước tần. Một đại biểu xuất sắc của tư tưởng Pháp gia. Những cải cách của ông đã làm cho [[nước Tần]] từ thời Tần Hiếu Công trở nên lớn mạnh, mở đường cho việc thống nhất Trung Quốc của [[Tần Thủy Hoàng]] sau này.