Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
==Cách phân loại theo Thuyết nhất thiết hữu bộ==
[[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (sa. ''sarvāstivādin'') chia các Tâm sở thành sáu loại theo ''[[A-tì-đạt-ma-câu-xá luận]]'' (sa. ''abhidharmakośa'') của [[Thế Thân]] (sa. ''vasubandhu'') và ''[[A-tì-đạt-ma phát trí luận]]'' (sa. ''abhidharmajñānaprasthāna-śāstra'') của [[Già-đa-diễn-ni tử]] (sa. ''kātyāyanīputra''), tổng cộng là 46 tâm sở (thuật ngữ trong ngoặc là Phạn ngữ ''sa''):
===Đại địa pháp===
 
I. '''10 Đại địa pháp''' (zh. 大地法, sa. ''mahābhūmikā-dharma''), chỉ mười tác dụng tâm lí tương ưng và đồng sinh khởi với tất cả Tâm vương:
#Thụ (受, ''vedanā''), thụ, lĩnh nạp. Có ba loại thụ, đó là: khổ thụ, lạc thụ, phi khổ phi lạc thụ;
#Tưởng (想, ''saṃjñā''), tưởng, tưởng tượng, đối cảnh mà chấp tướng sai biệt;
Dòng 16:
#Thắng giải (勝解, ''adhimokṣa''), sự hiểu biết thù thắng, đối cảnh sinh ra tác dụng ấn khả, thẩm định;
#Tam-ma-địa (三摩地) hoặc Định (定, ''samādhi''), chính định, đẳng trì, tức là định tâm chuyên chú vào một cảnh, một đối tượng.
II.===Đại thiện địa pháp===
'''10 Đại thiện địa pháp''' (zh. 大善地法, sa. ''kuśalamahābhūmikādharma''):
#Tín (信 ''śraddhā''), lòng tin tưởng chắc chắn;
#Cần (勤) hoặc Tinh tiến (精進, ''vīrya''), siêng năng tu tập;
Hàng 27 ⟶ 28:
#Khinh an (輕安, ''praśrabdhi'');
#Bất phóng dật (不放逸, ''apramāda'').
III.===Đại phiền não địa pháp===
'''6 Đại phiền não địa pháp''' (大煩惱地法, ''kleśamahābhūmikā-dharma'') là các pháp gây phiền não, gây khổ, bao gồm sáu loại:
#Si (癡) hoặc Vô minh (無明, ''moha'', ''avidyā'');
#Phóng dật (放逸, ''pramāda'');
Hàng 37 ⟶ 39:
#Vô tàm (無慚, ''āhrīkya''), không biết tự hổ thẹn về tội lỗi mình đã làm;
#Vô quý (無愧, ''anapatrāpya'', ''anapatrapā''), tâm không biết sợ trước tội quả, không biết hổ thẹn đối với người khác khi phạm tội.
V.===Tiểu phiền não địa pháp===
'''10 Tiểu phiền não địa pháp''' (小煩惱地法, ''parīttabhūmikā-upakleśa''):
#Phẫn (忿, ''krodha'');
#Phú (覆, ''mrakṣa''), thái độ đạo đức giả, che dấu cái xấu của mình;
Hàng 48 ⟶ 51:
#Cuống (誑, ''śāṭhya), gian lận, dối gạt, lừa lọc;
#Kiêu (憍, ''mada), tự phụ.
===Bất định địa pháp===
VI. '''8 Bất định địa pháp''' (不定地法, ''anityatābhūmikādharma''), gọi là “bất định” vì chúng có thể thuộc về dạng thiện hoặc bất thiện, tuỳ theo căn cơ của Tâm vương. Ví dụ như Tầm, là tâm sở suy nghĩ phân tích. Nó là tâm sở tốt nếu Tâm vương có gốc thiện – ví dụ như suy nghĩ, chú tâm về giáo pháp của đức Phật, diệt khổ – hoặc xấu, nếu Tâm vương là một pháp bất thiện, như suy nghĩ phân tích cách lừa gạt người… Bất định địa pháp bao gồm tám loại:
#Hối (悔, ''kaukṛtya''), ăn năn, hối hận;
#Miên (眠, ''middha''), giấc ngủ;
Hàng 57 ⟶ 61:
#Mạn (慢, ''māna''), kiêu mạn;
#Nghi (疑, ''vicikitsā'')
 
==Cách phân loại theo Duy thức tông==
Trong [[Duy thức tông]], người ta phân biệt 51 loại tâm sở. Đại sư [[Vô Trước]] (asaṅga) phân chia 51 tâm sở này thành sáu loại trong ''[[Đại thừa a-tì-đạt-ma tập luận]]'' (sa. ''abhidharmasamuccaya''):