Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính phủ bù nhìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, AlphamaEditor...
Xóa tham số thừa
Dòng 60:
 
Năm [[1951]], [[Quốc hội Việt Nam khóa I|Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ra lời hiệu triệu nhân ngày kỷ niệm [[toàn quốc kháng chiến]], lên án chính sách "dùng người Việt đánh người Việt" của [[thực dân Pháp]]:
:"''Không đủ sức chống kháng chiến, [[đế quốc Mỹ]] và [[thực dân Pháp]] lợi dụng bọn bù nhìn vong bản thi hành chính sách "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt", dùng độc lập giả hiệu để mê muội, đốt làng cướp của làm cho dân ta bần cùng trụy lạc để dễ áp bức lừa phỉnh, bắt thanh niên đi lính ngụy để đánh lại đồng bào.''"<ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1951/1951_8.html LỜI HIỆU TRIỆU CỦA BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI NGÀY 19-12-1951 NHÂN KỶ NIỆM NGÀY TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20131212100843/http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1951/1951_8.html |date = ngày 12 tháng 12 năm 2013}}, BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI VIỆT NAM, Lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.</ref><ref>Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi ký - Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử trang 871, 872</ref>
 
Tháng 3 năm [[1952]], Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] viết bức thư "''Ngụy binh giác ngộ''" nêu một số tấm gương lính người Việt trong [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] rời bỏ hàng ngũ theo về với [[Việt Minh]]. Nội dung tuyên truyền chính sách khoan hồng của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động]] và [[Việt Minh]]<ref>http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=464&leader_topic=982&id=BT2911042759{{Liên kết hỏng|date = ngày 24 tháng 4 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref><ref>[http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/details.asp?topic=3&subtopic=91&leader_topic=9&id=BT150361712 Nguyên văn bài viết trên báo điện tử ĐCSVN]</ref>:
Dòng 70:
===Việt Nam Cộng hòa===
[[Tập tin:Vietnam War protesters. 1967. Wichita, Kans - NARA - 283627.jpg|nhỏ|200px|Người biểu tình phản chiến Mỹ với sự châm biếm "Đế quốc Mỹ và Con rối Sài Gòn"|thế=]]
Sau khi Pháp thất bại, [[Quốc gia Việt Nam]] theo Pháp tập trung vào miền Nam Việt Nam. Dưới sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, Bảo Đại bị [[Ngô Đình Diệm]] phế truất thông qua một cuộc bầu cử bị tố cáo là gian lận (Ví dụ tại Sài Gòn, Ngô Đình Diệm được 605.025 lá phiếu trong khi khu vực này chỉ có 450.000 [[cử tri]])<ref name="encyc">{{chú thích sách|title=Encyclopedia of the Vietnam War|first=Spencer C.|last=Tucker|year=2000|publisher=[[ABC-CLIO]]|pages=p. 366|isbn=1-57607-040-0}}</ref><ref name="karnow">{{chú thích sách|title=Vietnam: A history|first=Stanley|last=Karnow|year=1997|publisher=[[Penguin Books]]|pages=p. 239|isbn=0-670-84218-4}}</ref>. Sau đó, chính phủ Ngô Đình Diệm tổ chức bầu Quốc hội lập ra nền [[Đệ Nhất Cộng hòa]] và Quốc gia Việt Nam đã chính thức đổi tên thành [[Việt Nam Cộng hòa]]. Hoa Kỳ hậu thuẫn mạnh mẽ cho Việt Nam Cộng Hòa nhằm mục tiêu bảo vệ các chính phủ thân Mỹ ở Đông Nam Á trước sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản. Tài liệu được giải mật của [[Lầu Năm Góc]] vào năm 2010 cũng viết: ''"Không có sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Diệm hầu như chắc chắn không thể đứng vững được ở miền Nam... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ"''<ref>The Pentagon Papers, The Defense Department History of United States Decisionmaking on Vietnam. tr. 25</ref>.
 
Theo ông [[Bùi Diễm]], Đại sứ của Chính phủ Sài Gòn tại Hoa Kỳ trong thời kỳ 1967-1972, người Mỹ mà can thiệp vào vấn đề Việt Nam là do chính sách gọi là 'be bờ' chống lại sự lan rộng của phong trào cộng sản<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-41068345 Cáo buộc VNCH làm tay sai Mỹ 'là thiếu khách quan'], BBC, 27 tháng 8 năm 2017</ref> Tuy nhiên, khác với Việt Nam Cộng Hòa, chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] duy trì được sự độc lập khi không chấp nhận cho [[Trung Quốc]], [[Liên Xô]] đem quân tới Việt Nam trực tiếp tham chiến hoặc can thiệp vào đường lối chiến lược của mình.<ref name="Việt Nam 1998">Liên Bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam. Ilya V.Gaiduk. Nhà xuất bản Công an Nhân dân 1998. Chương XI: Kẻ chiến thắng duy nhất. Trích: ''Khôn khéo vận dụng giữa trung Quốc và Liên Xô, Hà Nội đã giữ được vị trí độc lập trong các mục tiêu chính trị... Các nhà lãnh đạo Mỹ không thể hiểu được tại sao Liên Xô, một nước đã viện trợ đủ thứ về kinh tế và quân sự cho Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại không thể sử dụng sự giúp đỡ này như là một động lực thuyết phục Hà Nội từ bỏ các kế hoạch đối với miền Nam của họ để rồi đồng ý đi tới một sự thương lượng.''</ref> Có những lúc [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã từ chối nhận viện trợ của [[Trung Quốc]] nếu khoản viện trợ đó đi kèm những điều kiện được xem là vi phạm chủ quyền của [[Việt Nam]]<ref name=mot>http://motthegioi.vn/xa-hoi/co-tong-bi-thu-le-duan-chung-ta-khong-duoc-phep-so-trung-quoc-84883.html{{Liên kết hỏng|date = ngày 18 tháng 7 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>