Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng nhân dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 2:
[[Tập tin:Hoi dong nhan dan thanh pho Da Lat.jpg|nhỏ|Trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố [[Đà Lạt]], Việt Nam.]]
'''Hội đồng nhân dân''' là cơ quan đại biểu của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước tại địa phương,<ref name =HP>{{chú thích web|url=http://vbqppl4.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2001/200112/200201070011|title=Các điều 6, 7 và Chương IX Hiến pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, bản sửa đổi năm lol
2001|author=|date=|website=moj.gov.vn|accessdateaccess-date =27 Tháng mười hai 2018}}{{Liên kết hỏng|date = ngày 4 tháng 5 năm 2021-05-04 |bot=InternetArchiveBot }}</ref><ref name =LTCHDND>{{chú thích web|url=http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Vietnam//Documents/StateDocs/72200510050944000/|title=Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban Nhân dân năm 2003, file doc|author=|date=|website=caicachhanhchinh.gov.vn|accessdateaccess-date =27 Tháng mười hai 2018|archive-date =2009-01- ngày 26 tháng 1 năm 2009 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090126031819/http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Vietnam/Documents/StateDocs/72200510050944000/}}</ref> từ cấp xã tới cấp tỉnh, thuộc nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]].
 
==Chức năng==
Dòng 10:
:''Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.''
 
:''Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của [[Thường trực Hội đồng nhân dân]], [[Uỷ ban nhân dân]], [[Toà án nhân dân (Việt Nam)|Toà án nhân dân]], [[Viện kiểm sát|Viện kiểm sát nhân dân]] cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương''".<ref name="Luat">{{chú thích web|url=http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=20088|title=Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân|author=|date=|website=moj.gov.vn|accessdateaccess-date =27 Tháng mười hai 2018}}</ref>
 
Theo Điều 3:
Dòng 58:
 
==Thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân cấp cơ sở==
Tháng 11 năm 2008, [[Quốc hội Việt Nam]] ra nghị quyết phê duyệt thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường<ref>{{chú thích web|url=http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=22880&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText=|title=Nghị quyết 26/2008/NQ-QH12 ngày 28/11/2008|author=|date=|website=vietlaw.gov.vn|accessdateaccess-date =27 Tháng mười hai 2018}}</ref>. Mục đích của bỏ Hội đồng nhân dân là để Nhân dân có cơ hội bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban Nhân dân ở địa phương mình, tăng cường dân chủ cơ sở. Đối với cấp phường, công việc thí điểm này bắt đầu được tiến hành từ ngày 1 tháng 4 năm 2009 đối với 483 phường thuộc 67 huyện và 32 quận của 10 tỉnh, thành. Tạm thời, sau khi bỏ Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các xã Hội đồng nhân dân bị bỏ sẽ do Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp hành chính cao hơn bổ nhiệm, bãi miễn. Chính phủ Việt Nam cũng trình Quốc hội đề án thí điểm Nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã ở các xã có Hội đồng nhân dân bị bỏ, Quốc hội chưa phê duyệt.
 
Riêng Hội đồng nhân dân các thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn sẽ không bị bỏ do các đơn vị này được coi là có đặc thù riêng, có tính độc lập tương đối cao.