Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ánh tần Lý thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
Ánh tần Lý thị bổn quán ở [[Toàn Nghĩa]], sinh vào ngày 18 tháng 7 năm Túc Tông 22, tức [[15 tháng 8]], [[1696]]<ref name=AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw/ [[Viện Nghiên cứu Trung ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref>, là con gái của Tặng Tán Thành [[Lý Du Phiên]]. Bà nhập cung làm Cung nữ khi mới 6 tuổi<ref>《暎嬪行狀》……辛巳肅廟命選宮人,嬪應選時年甫六歲。……</ref>. Không rõ lúc nào bà vào hầu hạ Vương thế đệ Lý Khâm (em vua Cảnh Tông) và được nạp thiếp.
 
Năm [[1724]], Thế đệ lên nối ngôi, Lý thị khi ấy đang được sủng ái nhất Nội mệnh phụ. Năm [[1726]], bà được thăng lên hàng ''Thục nghi'' (淑儀), việc này nhiều khả năng là do mang thai mà được tấn phong. Việc phong vị Thục nghinày bị các đại thần dâng sớ can ngăn<ref>{{Cite web|url=http://sillok.history.go.kr/id/kua_10211016_002|title=《英祖大王實錄》10卷,英祖2年(西元1726年 / 丙午年 / 清雍正4年)11月16日(甲辰)2번째기사|accessdate=2017-09-30|author=|date=|work=sillok.history.go.kr|publisher=|language=ko|archive-date=2017-10-01|archive-url=https://web.archive.org/web/20171001075416/http://sillok.history.go.kr/id/kua_10211016_002|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite web|url=http://sillok.history.go.kr/id/kua_10302006_001|title=《英祖大王實錄》11卷,英祖3年(西元1727年 / 丁未年 / 清雍正5年)2月6日(癸亥)1번째기사|accessdate=2017-09-30|author=|date=|work=sillok.history.go.kr|publisher=|language=ko|archive-date=2017-10-01|archive-url=https://web.archive.org/web/20171001075355/http://sillok.history.go.kr/id/kua_10302006_001|url-status=live}}</ref>, nhưng cuối cùng việc vẫn được tiến hành thuận lợi. Tháng 4 năm sau, bà sinh hạ [[Hòa Bình Ông chúa]] (和平翁主), con gái thứ hai của Anh Tổ và rất được nhà vua yêu quý. Năm [[1728]], hai tháng sau lần sinh con thứ hai, bà đuwocjđược phong ''Quý nhân'', ngự ở [[Tập Phúc hiên]], [[Xương Khánh Cung]]. Năm [[1730]], sắc phong làm '''Ánh tần''', thuộc Chánh nhất phẩm Nội mệnh phụ, chỉ sau [[Trinh Thánh Vương hậu|Vương phi họ Từ]] (tức Trinh Thánh Vương hậu) khi đó đang là Trung điện.
 
Bấy giờ trong số hậu cung của Anh Tổ, chỉ có [[Ôn Hi Tĩnh tần họ Lý|Tĩnh tần họ Lý]] hạ sinh [[Hiếu Chương Thế tử|Thế tử]]. Tuy nhiên Thế tử chết yểu vào năm [[1728]]. Trong 7 năm sau đó trong cung không có hoàng tử chào đời khiến Anh Tổ chịu áp lực về vấn đề kế vị{{sfnp|Kim|1974|p=80}}. Năm [[1735]], sauÁnh 5tần lầnsinh sinhra người con gái,tứ thì6 Ánh tần1 Vương thịtử đãsau sinh5 hạlần Vươngliên tửtiếp sinh Huyêncon gái, Anh Tổ và triều thần rất đỗi vui mừng và lập tức sắc phong làm [[Vương thế tử]] vào đầu năm [[1736]]{{sfnp|Kim|1974|p=80}}.
 
Ngay sau khi chào đời, Thế tử Lý Huyên đã được đưa đến nuôi dưỡng ở một cung điện khác, và có vẻ như Ánh tần không được đích thân nuôi dạy con mình.{{sfnp|Kim|1974|p=83}} Những phu nhân phụ trách việc chăm sóc thế tử tỏ ra xem thường Ánh tần vì xuất thân bị đánh giá là hèn yếu của bà.{{sfnp|Kim|1974|p=86}}
 
Sau này con dâu của Ánh tần, tức Thế tử tần họ Hồng viết trong hồi ký của mình rằng bà rất thương thương những đứa con của mình, nhưng lại nghiêm khắc trong việc dạy dỗ chúnghọ, "như thể bà không phải là mẹ của họ vậy."{{sfnp|Kim|1974|p=51}} Tuy nhiên, bà vẫn tự tay chăm lo cho con mình khi họ đau yếu.{{sfnp|Kim|1974|p=58}} Khi Hồng tần trúng tuyển Giản trạch để vào Đông cung kết hôn cùng Thế tử, Ánh tần đã chăm sóc cô khi thể con đẻ của bà, mặc dù theo quy tắc Hoàng gia khi đó, Hồng tần chỉ cần nhìn nhận vợTừ của Anh Tổ (Vương phi họ Từ) là người mẹ chồng chính thức{{sfnp|Kim|1974|p=51}} Năm [[1748]], con gái đầu lòng của Ánh tần là Hòa Bình Ông chúa qua đời khi đang mang thai, và bà được ghi nhận là đã đau lòng sâu sắc.{{sfnp|Kim|1974|p=92}}
 
== Hành vi của Tư Điệu Thế tử ==
 
Năm [[1657]], TrinhTừ Thánhphi Vươngqua hậuđời, họtức Từ quaTrinh đời,Thánh Vương hậu. haiHai năm sau Anh Tổ lập Vương phi mới là [[Khánh Châu Kim thị]], tức [[Trinh Thuần Vương hậu]]. Ánh tần họ Lý đã ủng hộ quyết định tái hôn của nhà vua và đứng ra lo liệu cho buổi hôn sự này.{{sfnp|Kim|1974|p=69}}
 
Ánh tần nhận thức được mối quan hệ ngày càng tồi tệ giữa nhà vua với Thế tử, một vấn đề mà Trinh Thánh Vương hậu lúc còn sinh tiền hay thảo luận với bà.{{sfnp|Kim|1974|p=126}} Bà cũng biết việc Thế tử mắc chứng tâm thần nghiêm trọng khi anh ta nhiều lần giết hại các nội cung và thái giám, mà Thế tử tần họ Hồng đã tìm đến gặp bà để xin lời khuyên sau vụ giết người đầu tiên của Tư Điệu vào năm [[1757]].{{sfnp|Kim|1974|p=132}} Ban đầu Ánh tần muốn nói chuyện thẳng với Thế tử, song Hồng tần khuyên bà đừng làm như vậy, vì cô ta sợ hậu quả xảy ra khi Thế tử biết được vợ mình đã tiết lộ sự thật ra bên ngoài.{{sfnp|Kim|1974|p=131}} Năm [[1760]], Thế tử trở nên mất bình tĩnh trong một buổi tiệc sinh nhật và buông lời mắng chửi mẹ và các con của mình.{{sfnp|Kim|1974|p=147}} Khi Tư Điệu bắt đầu đe dọa [[Hòa Hoãn Ông chúa]] (con gái út của Ánh tần) để tăng thêm quyền tự do cá nhân của mình, bà đã đến chứng kiến cuộc gặp giữa họ, vì lo sợ cho sự an toàn của con gái. Trong một lần vào năm [[1760]], bà chứng kiến việc Tư Điệu đe dọa sẽ giết chết Hòa Hoãn bằng thanh kiếm của mình.{{sfnp|Kim|1974|p=149}}