Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa phấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung chút thông tin, hình và nguồn trích dẫn
n clean up, replaced: {{Taxobox → {{Bảng phân loại
Dòng 1:
{{Bảng phân loại
{{Taxobox
| image = Mirabilis jalapa 01.JPG
| regnum = [[Thực vật|Plantae]]
Dòng 27:
Ở [[Việt Nam]] hạt của cây hoa phấn được dùng làm '''phấn nụ''', một mỹ phẩm của các [[mệ]] của [[Huế]] xưa.<ref>[http://caycanhthanglong.vn/A11B3315/cay-hoa-bong-phan.html]</ref>
Nhà văn [[Túy Hồng]], gốc Huế cũng có một tác phẩm mang tên ''Mưa thầm trên bông phấn'', nhắc đến loài thực vật này.<ref>[http://maybien.net/index.php?option=com_content&view=article&id=631:vhgtchuyenhue24&catid=27:new-to-joomla&Itemid=57 Chuyện Huế mình]{{Liên kết hỏng|date = ngày 2 tháng 5 năm 2021-05-02 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
== Trong [[di truyền học]] ==
Dòng 38:
[[Tập_tin:Intermediate_inheritance_-_incomplete_dominance.png|nhỏ|Trội không hoàn toàn: F<sub>1</sub> có kiểu hình trung gian, F<sub>2</sub> phân ly 1:2:1.]]
 
* Khi cho các cây F<sub>1</sub> tự thụ phấn, thì lẽ ra - theo quy luật Mendel - phải sinh ra F<sub>1</sub> có [[kiểu hình]] 3 trội (đỏ) : 1 lặn (trắng), nhưng kết quả lại là 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Đây được coi là một ngoại lệ đối với quy luật tính trội của Mendel, vì trong trường hợp này, các alen quy định màu đỏ (A) và alen quy định màu trắng (a) như có sức biểu hiện ngang bằng với nhau. Mãi sau này, nhờ sự phát triển của Sinh học phân tử, đã xác định được hiện tượng trội không hoàn toàn này là do cả hai alen trội (A) và lặn (a) cùng tạo ra sản phẩm như nhau (xem minh hoạ ở sơ đồ). Tuy nhiên, quy luật I của Mendel về sự đồng tính ở F<sub>1</sub> và quy luật II của Mendel (quy luật phân ly) ở thế hệ F<sub>2</sub> của các alen vẫn đúng, nghĩa là kiểu di truyền này chỉ bổ sung cho những khám phá của Mendel.
 
=== Kiểu di truyền ngoài nhiễm sắc thể ===