Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải quân Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 31:
'''Hải quân Việt Nam Cộng hòa''' được thành lập ngày 6 tháng 3 năm 1952,<ref>Thực hiện theo quyết định (Dụ số 2) của Quốc trưởng [[Bảo Đại]]</ref> là một thành phần vũ trang trong [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]] của [[Quốc gia Việt Nam]]. Bắt đầu từ đây, các ngành liên hệ thuộc Hải quân cũng được thành lập. Ngày 12 tháng 7 năm 1952, Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang được khánh thành để đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ chuyên nghiệp.<ref>Thời điểm này lãnh vực quản lý và huấn luyện do người Pháp đảm nhiệm.</ref> Một cơ quan chỉ huy là Ban Hải quân, sau đổi thành Phòng Hải quân đặt trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu.
 
Hải quân Việt Nam Cộng Hòa
là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên biển. Hải quân Việt Nam Cộng Hòa có nhiệm vụ quản lý và kiểm soát chặt chẽ các vùng biển, hải đảo chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông; giữ gìn an ninh, chống lại mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; bảo vệ các hoạt động bình thường của Việt Nam trên các vùng biển đảo, theo quy định của luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam; bảo đảm an toàn hàng hải và tham gia tìm kiếm cứu nạn theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng khác nhằm đánh bại mọi cuộc tiến công xâm lược trên hướng biển.
Các khóa huấn luyện đầu tiên mở từ tháng 9 năm 1952 tới 1953. Thời gian này, vì Hải quân Việt Nam chưa có tàu nên các tân sĩ quan và thủy thủ Việt Nam khi ra trường phải tập sự trên các tàu của Pháp, Trong đó có một số sĩ quan thi tuyển giữa năm 1952 được cử đi du học ở Pháp. Tháng 4 năm 1953, Hải đoàn Xung phong 25 được Pháp giao lại cho Hải quân Việt Nam. Cuối năm 1953, có thêm 2 Đoàn Tiểu đĩnh. Riêng về Lực lượng Tuần giang (Giang lực) cũng chính thức hình thành vào thời điểm này. Cuối năm 1955, có thêm 3 Hải đoàn mới: Hải đoàn 21 tại Mỹ Tho, Hải đoàn 23 tại Vĩnh Long và Hải đoàn 24 tại Sài Gòn. Một số cơ sở trên bờ ở Mỹ Tho, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên cùng với Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang, Hảỉ quân Công xưởng Sài Gòn và kho đạn Thành Tuy Hạ cũng được Pháp chính thức giao cho Hải quân Việt Nam.