Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Tắc Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 282:
Chư vị hoặc là nhiều thế hệ được quốc triều phong tước, hoặc là quan hệ thông gia với hoàng thất, hoặc là tiên tổ từng làm tướng quân, hoặc là đại thần từng tiếp thu di mệnh của Tiên đế. Lời của Tiên đế nói còn văng vẳng bên tai, các vị luôn tự nói hai chữ trung thành nào có thể dễ dàng quên mất? Mộ của Tiên đế còn chưa tốt tươi, Ấu chủ của chúng ta lại không biết bị biếm đi nơi nào! Nếu có thể không ngại nguy nan phù trợ Kim thượng Hoàng đế, mọi người đều chung lòng cứu lấy xã tắc tiên tổ, như vậy các loại phong tước ban thưởng, nhất định giống như Thái Sơn Hoàng Hà, vững chắc lâu dài. Nếu lưu luyến đến ích lợi trước mắt, ở thời khắc mấu chốt do dự không quyết, liền nhất định sẽ thu nhận trừng phạt nghiêm khắc!
 
Thỉnh xem toàn thiên hạ ngày hôm nay! Rốt cuộc là thiên hạ của nhà ai?! Đem hịch văn ban bố đến các Châu quận, cho mọi người đều biết được.|||''"Vi Từ Kính Nghiệp thảo Võ Chiếu hịch"'' (为徐敬业讨武曌檄), Lạc Tân Vương<ref>{{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E7%82%BA%E5%BE%90%E6%95%AC%E6%A5%AD%E8%A8%8E%E6%AD%A6%E6%9B%8C%E6%AA%84|title="Thảo Võ Chiếu hịch" 討武曌檄|author = [[Lạc Tân Vương]]}}</ref>}}
Thỉnh xem toàn thiên hạ ngày hôm nay! Rốt cuộc là thiên hạ của nhà ai?! Đem hịch văn ban bố đến các Châu quận, cho mọi người đều biết được.|||''"Vi Từ Kính Nghiệp thảo Võ Chiếu hịch"'' (为徐敬业讨武曌檄), Lạc Tân Vương<ref>伪临朝武氏者,性非和顺,地实寒微。昔充太宗下陈,曾以更衣入侍。洎乎晚节,秽乱春宫。潜隐先帝之私,阴图后房之嬖。入门见嫉,蛾眉不肯让人。掩袖工谗,狐媚偏能惑主。践元后于翚翟,陷吾君于聚麀。加以虺蜴为心,豺狼成性。近狎邪僻,残害忠良。杀姊屠兄,弑君鸩母。人神之所同嫉,天地之所不容。犹复包藏祸心,窥窃神器。君之爱子,幽在别宫。贼之宗盟,委以重任。呜呼!霍子孟之不作,朱虚侯之已亡。燕啄皇孙,知汉祚之将尽;龙漦帝后,识夏庭之遽衰。敬业皇唐旧臣,公侯冢子。奉先君之成业,荷本朝之厚恩。宋微子之兴悲,良有以也。袁君山之流涕,岂徒然哉!是用气愤风云,志安社稷,因天下之失望,顺宇内之推心,爰举义旗,以清妖孽。南连百越,北尽三河。铁骑成群,玉轴相接。海陵红粟,仓储之积靡穷。江浦黄旗,匡复之功何远!班声动而北风起,剑气冲而南斗平。喑呜则山岳崩颓,叱吒则风云变色。以此制敌,何敌不摧?以此图功,何功不克?公等或居汉地,或协周亲,或膺重寄于话言,或受顾命于宣室。言犹在耳,忠岂忘心。一抔之土未干,六尺之孤何托?倘能转祸为福,送往事居,共立勤王之勋,无废大君之命,凡诸爵赏,同指山河。若其眷恋穷城,徘徊歧路,坐昧先机之兆,必贻后至之诛。请看今日之域中,竟是谁家之天下</ref>}}
 
Nhưng thái độ của Võ Tắc Thiên khi đọc bài hịch văn trên khá kỳ lạ. Võ Tắc Thiên hịch lên đọc, rồi nói với cận thần: ''"Ai là người viết bài hịch này?"''. Có người đáp: "''"Kẻ đó là Lạc Tân Vương"''". Võ hậu lại hỏi: "''"Người này trước kia đã từng làm chức Thị ngự sử, nhưng sau lại phải biếm"''". Lại nhìn các đại thần hồi lâu, rồi phán: "''"Người có tài văn chương thế này, mà để họa phải lưu lạc không được dùng, đó là lỗi của Tểtể tướng trước kia vậy"''".
 
Mặc dù chỉ tồn tại một thời gian ngắn, theo một số nhà sử học, nhà Võ Chu đã có được một hệ thống bình đẳng giới tốt hơn so với nhà Đường giai đoạn tiếp sau nó. Nhiều người đời sau xem Võ Tắc Thiên là điển hình của sự độc ác, khi mà vì quyền lực, bà sẵn sàng hạ thủ người thân, thậm chí bà sát hại ngay cả con ruột của mình (một số người cháu nội ruột, cháu họ cũng bị bà ra lệnh sát hại). Nhìn vào các sự kiện trong cuộc đời bà theo ám chỉ trong văn chương có thể mang lại nhiều ý nghĩa: "''"Một phụ nữ đã vượt qua những giới hạn của mình một cách không thích hợp, thái độ đạo đức giả khi thuyết giáo về lòng trắc ẩn, trong khi cùng lúc ấy lại tiến hành mô hình tham nhũng và hành xử một cách xấu xa, tàn nhẫn ngay cả với người thân và cai trị bằng cách điều khiển từ phía sau hậu trường"''".
 
Tuy nhiên, trong triều cũng có nhiều người ủng hộ bà, vì phục bà là người quyết đoán, có tài trị nước. Trong số đó có cả những đại thần hiền năng, được trọng vọng như [[Lâu Sử Đức]], [[Địch Nhân Kiệt]], [[Tống Cảnh]]; và bà biết tin dùng những người đó, nên việc chính không rối loạn, dân chúng vẫn yên ổn làm ăn, coi những vụ lộn xộn ở triều chỉ là việc riêng của họ Lý. Khi đọc bài Hịch dẹp Võ Chiếu, trong đó Lạc Tân Vương mạt sát bà thậm tệ, bà đã không giận, còn khen Lạc là có tài và trách viên Tể tướng đã không biết thu phục. Bà cũng là người tạo ra nền móng cho nền thịnh trị Khai Nguyên, do nhiều đại thần tài năng thời Huyền Tông là những người được bà được trọng vọng.