Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Tắc Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 368:
== Các giai thoại ==
=== Sợ mèo ===
Khi lên được ngôi Hoàng hậu rồi, Võ Tắc Thiên trả thù Vương Hoàng hậu và Tiêu Thục phi bằng cách sai chặt hết chân tay họ rồi bỏ vào chum rượu ngâm để họ không chết ngay. Tương truyền, khi Vương thị bị phế, đã chỉnh tề đến trước Cao Tông từ biệt, nói rằng: "''Bệ hạ vạn tuế! Chiêu nghi Võ thị thừa hoan ân sủng, thiếp hẳn phải chết không còn nghi ngờ gì nữa!"''. Tiêu thị thì quát mắng to: "''Võ thị hồ ly! Mê hoặc thánh chủ, hãm hại ta thê thảm thế này! Ta khi chết phải hóa thành mèo, nhảy vào cắn đứt cổ họng của nhà ngươi mới hả dạ!"''. Từ đó, Võ hậu sai cung nhân đuổi đi và không cho nuôi [[mèo]] nữa<ref name="ReferenceB"/><ref>《新唐书·卷七十六·列传第一》:{{harvp|Âu Dương Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 76]|ps=: 初,旨到,后再拜曰:“:「陛下年!昭承恩,死吾分也。至良娣,:“:「武氏狐媚,翻覆至此!我后为猫後為貓,使武氏鼠,吾扼其喉以毋畜}}</ref>.
 
Võ Tắc Thiên sợ mèo vì đã giết chết con mèo mà bà từng yêu quý nhất. Nhưng nó đã phản bội bà đi theo Vương Hoàng hậu khi bà bị bắt vào lãnh cung. Do đó, bà thẳng tay giết nó và luôn luôn bị ám ảnh bởi tiếng mèo kêu, đêm đêm thấy hình ảnh con mèo hiện về trong giấc ngủ. Lời nguyền của Tiêu Thục phi khi xưa tuy nhiên vẫn ám ảnh bà, có thuyết nói việc bà luôn ở Lạc Dương mà không phải Trường An chính là vì sợ lời rủa của Tiêu Thục phi.
 
=== Thượng uyển giục hoa ===
Theo sách [[Đường thi kỷ sự]] (唐诗纪事), vào năm Thiên Thụ thứ 2 ([[691]]), Võ Tắc Thiên vào một ngày cuối đông ra vườn ngự uyển thấy cỏ cây xác xơ trơ trọi, liễu đào ủ rũ điêu tàn, liền truyền lệnh bằng bài tứ tuyệt khắc ngay cửa vườn:
 
{| valign="top"
Dòng 399:
|}
 
Sau khi viết xong, Võ hậu sai sứ giả đi trước Thượng uyển tuyên chiếu, lấy báo cho Hoa thần. Chỉ trong một đêm bừng nở khắp vườn, mùi thơm sực nức nhân gian, sang ngày [["''Lạp bát tiết]]''" (腊八节) đã nở đầy Thượngthượng uyển. Võ Tắc Thiên lấy làm tự mãn cho rằng mình quyền uy tột đỉnh, sai khiến được cả tạo hóa<ref>{{Chú thích sách|url=https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=791896&remap=gb|title = Đường thi kỷ sự (唐诗纪事》:)|author = Kế Hữu Công 计有功|postscript=: 天授二年腊,卿相欲诈花发,请幸上苑,有所谋也。许之寻疑有异图,乃遣使宣诏云云曰:「明朝游上苑,火急报春知。花须连夜发,莫待晓风吹于是凌晨名花布苑,群臣咸服其异。后托术以移唐祚,此皆妖妄,不足信也。大凡后之诗文,皆元万顷、崔融辈为之。}}</ref>.
 
Câu chuyện này về sau được ghi lại trong tác phẩm gian dân tên [[Khổng Hạc giám bí ký]] (控鹤监秘记), đem liên họa sự tích hoa [[mẫu đơn]] liên đới với truyền thuyết này. Đó là một ngày đông, Võ Tắc Thiên hứng làm bài thơ trên, cũng cho truyền Sứ giả đem tuyên cáo Hoa thần, cả Thượng uyển đều nở rộ và Võ Tắc Thiên hãnh diện đưa quần thần tham quan. Bỗng dưng Võ Tắc Thiên nhìn một cây mẫu đơn cứng đầu cứng cổ bất tuân thượng mệnh, thân cây khẳng khiu cứng cỏi, không hoa không lá. Máu giận sôi lên, Võ Tắc Thiên ra lệnh đày loài mẫu đơn ngoan cố xuống tận Lạc Dương. Lạ kỳ thay, vừa xuống phía Nam, mẫu đơn đâm chồi nảy lộc, bung mình thành những cánh hoa đỏ thắm. Võ Tắc Thiện càng giận, cho người đốt chết cây hoa này. Mẫu đơn tuy bị đốt trọi, nhưng đến năm thứ hai, mẫu đơn ngược lại nở càng tăng lên. Đấy là sự tích '''Võ Tắc Thiên nộ biếm Mẫu đơn''' (武则天怒贬牡丹), và loài ''Lạc Dươnghoa Mẫumẫu đơn'' (洛暘牡丹)Lạc Dương từ đó trở thành biểu tượng cương liệt<ref>{{Chú thích sách|url=https://www.zhonghuadiancang.com/wenxueyishu/konghejianmiji/|title = Khổng Hạc giám bí ký (控鹤监秘记》:)|author = Trương Ký 张垍|postscript=: 武后怒曰:“朕曲予宽容,犹不一律遵旨着花,殊堪痛恨,上苑中岂容栽此玩旨花卉,岂能更容此花,将牡丹掘起,解赴洛阳,着节度使每岁采贡丹皮若干,以供药料,亦使牡丹永受剥皮之创。”而由是洛阳牡丹日渐滋生,以志盛。}}</ref>
 
Đấy là sự tích giải thích vì sao từ đó vùng Giang Bắc vắng hẳn loài hoa vương giả, biểu trưng cho quốc sắc thiên hương thường được ví với những trang tuyệt sắc giai nhân. Người đương thời thấy vậy dệt bài ''"Phú Ngọc Lâu Xuân Tứ"'' để ca tụng, tôn thờ khí khái của loài hoa bé nhỏ này, thà chịu cảnh phong trần lưu lạc chứ không khuất phục giam cầm nơi cung vua phủ chúa. Mẫu đơn cứ thế ban phát hương sắc cho người đời để ai cũng hưởng phúc phần cao quý. Giai thoại này còn được hiểu một cách khác là Võ Tắc Thiên luôn ghen ghét với những giai nhân tuyệt sắc khác, thường kiếm cớ giết hại hoặc hủy hoại nhan sắc của họ để bảo vệ vị trí của mình trong lòng quân vương. Câu chuyện đày hoa mẫu đơn này cũng thường được liên tưởng đến mỗi khi nhắc lại câu chuyện Võ hậu trả thù tình địch và đóng dấu lên trán Thượng Quan Uyển Nhi.
 
=== Vết sẹo của Thượng Quan Uyển Nhi ===
BấyChiêu giờ,dung sủng[[Thượng namQuan Uyển Nhi]] là cháu của [[TrươngThượng XươngQuan TôngNghi]], tuybởi hầu hạthông tuệ nên được Võ Tắc Thiên nhưngdùng lạilàm nữ quan tìnhlo vớitất Uyểncả Nhi,các mộtviệc lầnvăn haithư ngườitrong lénhoàng lútcung gặp nhaungoài thìtriều đình. TắcVề Thiênsau bắtUyển gặp.Nhi Tứcphạm giận,tội vớiTắchậu, Thiênbị đãchịu némphạt cáithích bátsẹo vào giữalên trán. Về sau Uyển Nhi (mộtphải thuyếtlấy kháchoa mai đỏ Tắcche Thiênđi, saicũng người dùngcách daonói rạch),nguyên tạobản thành mộthậu cáikhắc sẹolên lớntrán chính giữahình trán.hoa Tuymai, nhiên vếtthế sẹonào lạithì làmviệc chonày Thượngcũng Quankhiến Uyển Nhi trông xinh đẹp hơn., Thếthế là từ đó lan truyền ra, cácthành một lối trang điểm. Các tiểu thư, mệnh phụ đều bắt chước vẽ chấm đỏ hoặc hình hoa mai vào giữa trán, trở thành một kiểu trang điểm rất được ưa chuộng dưới triều nhà Đường<ref>{{Chú thích web | url = http://www.nguoiduatin.vn/chuyen-tra-thu-kinh-hai-cua-nu-hoang-dam-tac-a62951.html | tiêu đề = Chuyện trả thù kinh hãi của nữ hoàng dâm tặc | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 21 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử Người đưa tin | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=497929&remap=gb#p17|title = Dậu Dương tạp trở (酉陽雜俎)|author = Đoàn Thành Thức 段成式|postscript=: 今婦人面飾用花子,起自昭容上官氏所制以掩點跡。大歷已前,士大夫妻多妒悍者,婢妾小不如意輒印面,故有月點、錢點。}}</ref>. Đời sau gọi cách trang điểm này là '''Hồng mai trang''' (红梅妆) hay '''Hoa điền trang''' (花鈿妝).
[[Thượng Quan Uyển Nhi]] là cháu của [[Thượng Quan Nghi]], Võ Tắc Thiên dùng làm nữ quan lo tất cả các việc văn thư trong hoàng cung và ngoài triều đình.
 
Nguyên nhân Uyển Nhi bị Võ hậu phạt có nhiều cách nói, phiên bản phổ biến nhất là Thượng Quan Uyển Nhi có tư thông với nam sủng rất có thế lực của Võ hậu là [[Trương Xương Tông]], tuy nhiên việc này không được chính sử ghi lại mà chỉ là tình tiết xuất phát từ tiểu thuyết [[Khổng Hạc giám bí ký]]{{noteTag|Nguyên văn:「婉儿心动,裙下皆湿,不觉手近昌宗。后大怒,取金刀插其髻曰:“汝敢近禁脔,罪当死。”六郎为哀求,始免,然额伤有痕。故于宫中常戴花钿也。」}}. Một thuyết khác là Uyển Nhi được Võ hậu giao nhiệm vụ ghi chép lời đáp mỗi khi bà cùng quan tể tướng trao đổi, nhưng một hôm Uyển Nhi trộm nhìn tể tướng (không rõ tên), Võ hậu phát hiện và tức giận, cho là thất trách, bèn dùng đao thích lên trán không cho rút xuống, Uyển Nhi phải dâng thơ xin rút đao nhưng trán đã sớm có sẹo. Về sau Uyển Nhi phải lấy hoa để trám vào chỗ ấy<ref>{{Chú thích sách|url= https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%8C%97%E6%88%B6%E9%8C%84/%E5%8D%B7%E7%AC%AC%E4%B8%89|title = Bắc hộ lục (北戶錄)|author = Đoàn Công Lộ 段公路|postscript=: 一說︰上官昭容自製花子,以掩黥處。〈昭容,儀之孫名婉兒。天后時,忤旨當誅,惜其才,不殺而黥之。〉又云︰天后每對宰臣,令昭容臥於牀桾下,記所奏事。一日,宰相李〈忘名〉對事,昭容竊窺,上覺,退朝,怒甚,取甲刀劄於面上,不許拔,昭容遽為《乞拔刀子詩》,〈有集二十卷,詩在集中。玄宗收取其詩,彙集之,令張說為序。集賢故事,舊宣索書,皆進副本。無副本者,則促功寫進。後亦不能守其事。如上官昭容,舊無副本,因宣索,便進正本庫中。今闕此書矣。〉後為花子以掩痕也。}}</ref>.
Bấy giờ, sủng nam [[Trương Xương Tông]] tuy hầu hạ Võ Tắc Thiên nhưng lại có tư tình với Uyển Nhi, một lần hai người lén lút gặp nhau thì Võ Tắc Thiên bắt gặp. Tức giận, Võ Tắc Thiên đã ném cái bát vào giữa trán Uyển Nhi (một thuyết khác là Võ Tắc Thiên sai người dùng dao rạch), tạo thành một cái sẹo lớn chính giữa trán. Tuy nhiên vết sẹo lại làm cho Thượng Quan Uyển Nhi trông xinh đẹp hơn. Thế là từ đó lan truyền ra, các tiểu thư, mệnh phụ đều bắt chước vẽ chấm đỏ hoặc hình hoa mai vào giữa trán, trở thành một kiểu trang điểm rất được ưa chuộng dưới triều nhà Đường<ref>{{Chú thích web | url = http://www.nguoiduatin.vn/chuyen-tra-thu-kinh-hai-cua-nu-hoang-dam-tac-a62951.html | tiêu đề = Chuyện trả thù kinh hãi của nữ hoàng dâm tặc | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 21 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử Người đưa tin | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Một dị bản khác kể rằng trong một lần ngồi ăn sáng với Võ hậu, Thượng quan Uyển Nhi và Trương Xương Tông bất chấp Võ hậu, liên tục liếc mắt đưa tình với nhau. Võ Tắc Thiên nổi giận quơ dao kề lên trán Thượng Quan Uyển Nhi, khiến Uyển Nhi khiếp hãi vội quỳ xuống cầu xin Võ Tắc Thiên thương xót. Võ Hậu ra lệnh giam Thượng Quan Uyển Nhi và phạt bằng cách khắc dấu lên trán Uyển Nhi nhằm hủy hoại nhan sắc nàng cho nàng sợ mà không dám tái phạm. Tuy nhiên, sau khi khắc xong, trên trán Uyển Nhi lại là hình một bông hoa chứ không phải vết sẹo xấu xí và bông hoa này càng khiến Uyển Nhi trở nên quyến rũ hơn. Đến cả Võ Hậu sau khi gặp lại Uyển Nhi cũng phải thốt lên rằng: ''"Uyển Nhi, trông ngươi không giống bị khắc dấu chút nào mà ngược lại càng xinh đẹp hơn! Xem ra ông trời đã bảo vệ cho ngươi!"''.
 
Sự thật trong những câu chuyện này đến đâu hậu thế khó lòng định đoán nhưng đã phần nào làm chứng minh cho những ghi chép từ xưa về một Võ Tắc Thiên có tính cách mạnh mẽ đến khắc nghiệt, chuyên quyền độc đoán, đầy mưu mô thâm độc và nhất là luôn lạnh lùng, tàn nhẫn mỗi khi ra tay thanh toán địch thủ.
 
=== Nuôi dưỡng nam sủng ===
Có nhiều câu chuyện về sự dâm loạn của Võ Tắc Thiên, một phần do đời sau thêu dệt, một phần là sự thật. Bấy giờ, Võ Tắc Thiênhậu được con gái nuôi là Thiên Kim côngCông chúa tiến cử một kẻ lực lưỡng là Phùng Tiểu Bảo, giả bắt hắn tu làm sư để thường xuyên gọi vào cung thông dâm, đổi gọi là [[Tiết Hoài Nghĩa]]. Võ Tắchậu Thiênkhi ấy vô cùng sủng ái, gọi hắndần được chúban đểnhiều chức cớvụ choquan vàotrọng, cung.Tiết Hoài Nghĩa với danh nghĩa nhà sư đã ra vào cung tự do, lên điện không chào,cũng chính là người khởi công dựng Minh Đườngđường, tạo tác tượng Phật Di Lặc khổng lồ và một ngôi chùa rất vĩ đại đểđược vuigọi lòng Võ Tắc Thiên. Tuyđường nhiênđể sauvui đólòngTắc Thiên có Thẩm thái y thì lạnh nhạt với Hoài Nghĩa, khiến gã tức giận nổi lửa đốt cháy toàn bộ tượng và chùahậu. Võ Tắc Thiên không tiện trị tội, đánh đến chết. Xác của Hoài Nghĩa được đem đến đền Bạch Mã và hỏa táng, sau đó trộn lẫn vào trong đống đất bùn được sử dụng để xây một ngôi chùa.
 
VềTuy già,nhiên sau đóTắchậu Thiênlạnh khôngnhạt khỏe,với mờiHoài TháiNghĩa vì có quan ngự y trong Ngự y viện là [[Thẩm Nam Cầu]] (沈南璆) vàođược bốc thuốchậu để mắt, nhânsự đósủng hỏiái vềcủa thuốcNam kíchCầu dục.khiến ThẩmHoài TháiNghĩa ytức dânggiận phươngnổi thuốclửa đốt cháy toàn côngbộ hiệutượng, Minh đường Tắclẫn Thiên bắtđường. ôngCảm phụcthấy vụHoài mình.Nghĩa bồihành bổvi thếngông nào,cuồng Thẩmkhông Tháithích yhợp, cũngThái khôngBình đápCông ứngchúa nổi,chủ cuốitrương cùngđem laoHoài lựcNghĩ giết chết<ref>{{harvp|Âu Dương Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 76]|ps=: 薛懷義寵稍衰,而御醫沈南璆進,懷義大望,因火明堂,太后羞之,掩不發。懷義愈很恣怏怏。乃密詔太平公主擇健婦縛之殿中,命建昌王武攸寧、將作大匠宗晉卿率壯士擊殺之,以畚車載屍還白馬寺。}}</ref>. Sau khiđó Thẩmkhông Tháilâu yNam chếtCầu cũng không còn, Thái Bình côngCông chúa liền tiến cử [[Trương Xương Tông]] có tài thổi sáo, rất đẹp trai lại có tài trong phòng the khiến Võ Tắc Thiênhậu rất vui. Được nữ hoàng đế sủng ái, Trương Xương Tông lại tiến cử anh mình là [[Trương Dịch Chi]] vào hầu hạ, cả hai anh em vì thỏa mãn được Võ hậu nên được phong chức tước bổng lộc cực hậu hĩnh, anh em họ Trương do đó cũng từng bước tác động đến chính trị và có sự ảnh hưởng lớn trong thời kì cuối mà Võ hậu cầm quyền. Các quan thấy Võ Tắc Thiênhậu đa dâm lụy tình cũng tiến cử con em, thậm chí chính mình vào để hầu Võ hậu hòng kiếm lợi lộc.
 
Vào năm Thánh Lịch nguyên niên ([[698]]), Võ hậu bèn lập ra chức [[Khổng Hạc phủ]] (控鶴府) với danh nghĩa là nuôi chim hạc, nhưng thực chất lại là nơi tập hợp các thanh niên tuấn tú khỏe mạnh nhằm thỏa mãn mình. Trong Khổng Hạc phủ đặt ra chức "Giám" (監), chức "Thừa" (丞) cùng "Chủ bộ" (主簿) theo cơ chế phù hợp của triều đình, trong đó chức giám trật Tam phẩm và Võ hậu giao cho Dịch Chi đảm nhiệm. Võ hậu lại sửa thành [[Phụng Thần phủ]] (奉宸府), đổi chức giám thành chức "Lệnh" (令), vẫn cho Trương Dịch Chi cai quản<ref>{{harvp|Âu Dương Tu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B7076 quyển 76]|ps=: 自懷義死,張易之、昌宗得幸,乃置控鶴府,有監,有丞及主簿、錄事等,監三品,以易之為之。。。久視初,以控鶴監為天驥府,又改奉宸府,罷監為令,以左右控鶴為奉宸大夫,易之復為令。}}</ref><ref>{{harvp|Lưu Hu|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8/%E5%8D%B778 quyển 78]|ps=: 聖歷二年,置控鶴府官員,以易之為控鶴監、內供奉,余官如故。久視元年,改控鶴府為奉宸府,又以易之為奉宸令,引辭人閻朝隱、薛稷、員半千並為奉宸供奉。每因宴集,則令嘲戲公卿以為笑樂。若內殿曲宴,則二張、諸武侍坐,樗蒲笑謔,賜與無算。時諛佞者奏雲,昌宗是王子晉後身。乃令被羽衣,吹簫,乘木鶴,奏樂於庭,如子晉乘空。辭人皆賦詩以美之,崔融為其絕唱,其句有「昔遇浮丘伯,今同丁令威。中郎才貌是,藏史姓名非。」天后令選美少年為左右奉宸供奉,右補闕硃敬則諫曰:「臣聞志不可滿,樂不可極。嗜欲之情,愚智皆同,賢者能節之不使過度,則前聖格言也。陛下內寵,已有薛懷義、張易之、昌宗,固應足矣。近聞上舍奉御柳模自言子良賓潔白美鬚眉,左監門衛長史侯祥雲陽道壯偉,過於薛懷義,專欲自進堪奉宸內供奉。無禮無儀,溢於朝聽。臣愚職在諫諍,不敢不奏。」則天勞之曰:「非卿直言,朕不知此。」賜彩百段。}}</ref>.
Vào năm Thánh Lịch nguyên niên ([[698]]), Võ Tắc Thiên bèn lập ra chức [[Khổng Hạc giám]] (控鶴鑑), với danh nghĩa là nuôi chim hạc, là nơi tập hợp các thanh niên tuấn tú khỏe mạnh nhằm thỏa mãn mình. Từ ''"Khổng Hạc giám"'', Võ Tắc Thiên lại sửa thành [[Phụng Chấn phủ]] (奉震府), giao cho Dịch Chi đảm nhậm để quản lý các nam sủng được tiến cung. Ấy là như Hoàng hậu quản lý hậu cung vậy. Những thanh niên bị thất sủng sẽ bị giết để diệt khẩu và ném xuống hồ. Sau này cháu nội là Đường Huyền Tông cho khai quật đã phát hiện hàng đống xương người dưới hồ.
 
== Trong văn hóa đại chúng ==