Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Tịnh Của”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 2 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 12:
Ông mất năm Đinh Mùi (1907), thọ 73 tuổi, an táng tại [[Bà Rịa]].
 
==Đại Nam quấcquốc âm tự vị==
{{wikisource|Đại Nam Quấc âm tự vị}}
{{chính|Đại Nam quấc âm tự vị}}
Dòng 25:
Trước hết, ngữ vựng trong đó rất phong phú. Ví dụ như chữ "ăn" có tới 125 chữ ghép khác nhau, cho thấy công lao tìm tòi công phu của người biên soạn. Nó còn bao gồm chẳng những các từ ngữ văn chương, chung cho cả ba miền đất nước, rút ra từ các áng văn chương bác học và bình dân, mà cả ngôn ngữ bình dân, đặc biệt là những tiếng có màu sắc địa phương được sử dụng nhiều ở [[Nam Kỳ]] và [[Trung Kỳ]] thời bấy giờ, góp phần làm sáng tỏ rất nhiều khúc mắc ngôn ngữ học hiện đại sau này.
 
Thứ đến, cách giảng giải của ''Đại Nam quấcquốc âm tự vị'' rất rõ ràng. Bộ sách không chỉ vắn tắt giảng nghĩa, mà đôi khi còn trình bày nguồn gốc của chữ để cho nghĩa được rõ hơn, bằng cách trích thêm những câu tục ngữ, ca dao, những câu thơ [[Truyện Kiều|Kiều]], [[Lục Vân Tiên]]...
 
Thứ ba là việc phân biệt chữ Hán Nôm. Tinh thông cả chữ Pháp, chữ Hán lẫn chữ Nôm, Huỳnh Tịnh Của đã không dùng cách xếp loại theo tự loại, mà phân biệt chữ theo hai gốc văn tự là [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]] và [[Chữ Nôm|Nôm]]. Sáng kiến này rất hợp với ngôn ngữ Việt Nam. Nó giúp cho độc giả hiểu rõ và dùng đúng các từ Hán Việt đã và đang có. Nó cũng giúp cho các nhà ngôn ngữ học sáng tạo thêm những từ mới theo yêu cầu của công nghiệp và giáo dục của thế giới hiện đại.