Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Lệ Xuân/Liên bang Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
{{xem thêm|Công giáo tại Việt Nam#Lịch sử}}
[[Tập tin:Old map of Vietnam.jpg|nhỏ|trái|Bản đồ [[Nam Kỳ]] (''Cochinchine''), [[Trung Kỳ]] (''Annam'') và [[Bắc Kỳ]] (''Tonkin'') của [[Alexandre de Rhodes]].]]
Các [[nhà truyền giáo]] [[Công giáo]] châu Âu <!-- – Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý và Pháp – -->lần đầu đặt chân đến [[Bán đảo Đông Dương]] vào thế kỷ 17. Đây cũng là khoảng thời gian mà giáo sĩ [[Dòng Tên]] [[Alexandre de Rhodes]] đặt nền móng cho phương pháp ký âm [[tiếng Việt]] bằng [[ký tự Latinh]] mà ngày nay được biết đến dưới tên gọi [[Chữ Quốc ngữ]]. CácHoạt nỗ lực nhằmđộng truyền bá Công giáo tại [[BắcĐông Kỳ]],Dương [[Nambắt Kỳ]]đầu từ [[Campuchia]] cũng diễn ra kể từnhững năm 1658đầu đếnthế nămkỷ 1700.17, Tuy nhiên,nhưng chỉ đến cuối thế kỷ 18, khi [[Chiến tranh Tây Sơn – Chúa Nguyễn, 1787–1802|Chiến tranh Tây Sơn – Chúa Nguyễn]] bước vào giai đoạn cao trào, mối quan hệ gần gũi đầu tiên với Pháp mới bắt đầu được thiết lập. [[Nguyễn Ánh]], người muốn trung hưng cơ đồ của [[Chúa Nguyễn]], đã nhận được sự hỗ trợ từ giám mục người Pháp [[Pigneau de Behaine]] (Bá Đa Lộc). Vị giám mục này đã quay trở về Pháp và thành công thuyết phục vua [[Louis XVI của Pháp|Louis XVI]] [[Hiệp ước Versailles (1787)|ký kết hiệp ước]] hỗ trợ Nguyễn Ánh, đổi lại Pháp sẽ nhận [[Côn Đảo]] (''Poulo Condor'') và cảng [[Đà Nẵng]] (''Tourane''), kèm theo độc quyền kinh doanh.{{sfn|Franchini 1988, Tập I|p=67-68}}
 
Tuy nhiên, do sự bùng nổ của [[Cách mạng Pháp]], Bá Đa Lộc không nhận được quân đội và kế hoạch của ông sau đó đã bị chặn đứng trên đường trở về Đông Dương do sự thiếu thiện ý của các quan chức tại [[Ấn Độ thuộc Pháp]]. Sau khi quay trở lại Đông Dương vào tháng 7 năm 1789, Bá Đa Lộc dựa vào nguồn vốn tư nhân đã chiêu mộ được một đội quân hỗ trợ Nguyễn Ánh.{{sfn|Franchini 1988, Tập I|p=67-68}} Sau khi tiêu diệt nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long và trở thành hoàng đế của toàn cõi Việt Nam. Vào thời điểm lúc bấy giờ, Việt Nam trên thực tế vẫn là một nước phiên thuộc của [[Nhà Thanh|Đế quốc Đại Thanh]].{{sfn|Franchini 1988, Tập I|p=78-79}}