Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thông tin sai lệch và chần chừ trong tiêm vắc-xin COVID-19”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Chú thích: Dịch thêm bài
Dòng 56:
==== Hệ thống Báo cáo Sự kiện Bất lợi liên quan tới Vắc-xin của Hoa Kỳ ====
Các tuyên bố đã được đưa ra rằng dữ liệu từ [[Hệ thống Báo cáo Sự kiện Bất lợi liên quan đến Vắc-xin]] của [[Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ]] (''Vaccine Adverse Event Reporting System'', VAERS) có chứa các số liệu bí mật các ca tử vong liên quan đến vắc-xin COVID-19.<ref name="AP reporting data">{{Cite web|url=https://apnews.com/article/fact-checking-9957832237|title=Data from vaccine reporting site being misrepresented online|date=20 April 2021|website=AP News|access-date=6 August 2021}}</ref><ref name="Fact check adverse">{{Cite news|authors=<!--Staff author(s), no byline-->|date=14 February 2021|title=Fact check: Reports of adverse effects in US database aren't confirmed to be linked to vaccination|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/uk-factcheck-vaers-idUSKBN2AE0QQ|access-date=6 August 2021}}</ref><ref name="Goldin">{{Cite web|url=https://www.newsweek.com/how-well-meaning-us-government-database-fuels-dangerous-vaccine-misinformation-1594392|title=How a well-meaning U.S. government database fuels dangerous vaccine misinformation|last1=Goldin|first1=Melissa|last2=Gregory|first2=John|date=25 May 2021|website=Newsweek|access-date=6 August 2021|last3=EDT|first3=Kendrick McDonald On 05/25/21 at 12:01 AM}}</ref><ref name="Settles">{{Cite web|url=https://www.politifact.com/article/2021/may/03/vaers-governments-vaccine-safety-database-critical/|title=Federal VAERS database is a critical tool for researchers, but a breeding ground for misinformation|date=3 May 2021|website=Politifact|vauthors=Settles G}}</ref> Tuyên bố này đã bị lật tẩy và nó chỉ là các diễn giải xuyên tạc và quy kết gây hiểu lầm của nhóm phản đối tiêm vắc-xin.<ref name="AP reporting data" /><ref name="Fact check adverse" /><ref name="Goldin" /><ref name="Settles" /> VAERS được biết là báo cáo và lưu trữ các sự kiện sức khỏe đồng thời xảy ra mà không có bằng chứng về nguyên nhân,<ref name="AP reporting data" /> bao gồm các vụ tự tử, sự cố máy móc (tai nạn xe hơi<ref name="Goldin" />), tử vong do bệnh mãn tính, tuổi già và những trường hợp khác. Các trang web Medalerts.org của Trung tâm Thông tin Vắc xin Quốc gia, một trung tâm chống vắc-xin danh tiếng, và OpenVAERS.org có liên quan đến thông tin sai lệch này.<ref name="Goldin" /> Các nghiên cứu so sánh về VAERS, xem xét tỷ lệ báo cáo tương đối, đã cho thấy các dữ liệu không hỗ trợ những tuyên bố này.<ref>{{Cite journal|last=Csefalvay|first=Chris von|date=2021-06-13|title=Early evidence for the safety of certain COVID-19 vaccines using empirical Bayesian modeling from VAERS|url=https://www.medrxiv.org/content/10.1101/2021.06.10.21258589v1|journal=medRxiv|language=en|pages=2021.06.10.21258589|doi=10.1101/2021.06.10.21258589|issn=2125-8589}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Gee|first=Julianne|last2=Marquez|first2=Paige|last3=Su|first3=John|last4=Calvert|first4=Geoffrey M.|last5=Liu|first5=Ruiling|last6=Myers|first6=Tanya|last7=Nair|first7=Narayan|last8=Martin|first8=Stacey|last9=Clark|first9=Thomas|date=2021-02-26|title=First Month of COVID-19 Vaccine Safety Monitoring — United States, December 14, 2020–January 13, 2021|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8344985/|journal=Morbidity and Mortality Weekly Report|volume=70|issue=8|pages=283–288|doi=10.15585/mmwr.mm7008e3|issn=0149-2195|pmc=8344985|pmid=33630816|last10=Markowitz|first10=Lauri|last11=Lindsey|first11=Nicole}}</ref>
 
=== Các tuyên bố liên quan đến xã hội ===
 
==== Tuyên bố đã có vắc-xin trước khi chúng tồn tại ====
Nhiều bài đăng trên mạng xã hội đã thúc đẩy thuyết âm mưu tuyên bố rằng: trong giai đoạn đầu của đại dịch, virus này đã được biết tới và đã có vắc-xin phòng ngừa. PolitiFact và FactCheck.org lưu ý rằng không có vắc-xin nào cho COVID-19 tại thời điểm đó. Các bằng sáng chế được trích dẫn bởi các bài đăng trên mạng xã hội khác nhau đề cập đến các bằng sáng chế hiện có về trình tự gen và vắc-xin cho các chủng coronavirus khác như coronavirus SARS chứ không phải là SARS-CoV-2.<ref name="20200123politifact">{{cite web|url=https://www.politifact.com/factchecks/2020/jan/23/facebook-posts/there-outbreak-china-wuhan-coronavirus-there-not-v/|title=No, there is no vaccine for the Wuhan coronavirus|date=23 January 2020|website=Politifact|archive-url=https://web.archive.org/web/20200207133056/https://www.politifact.com/factchecks/2020/jan/23/facebook-posts/there-outbreak-china-wuhan-coronavirus-there-not-v/|archive-date=7 February 2020|url-status=live|access-date=7 February 2020|vauthors=Kertscher T}}</ref><ref name="20200124factcheckA">{{cite web|url=https://www.factcheck.org/2020/01/social-media-posts-spread-bogus-coronavirus-conspiracy-theory/|title=Social Media Posts Spread Bogus Coronavirus Conspiracy Theory|date=24 January 2020|work=Factcheck.org|archive-url=https://web.archive.org/web/20200206102802/https://www.factcheck.org/2020/01/social-media-posts-spread-bogus-coronavirus-conspiracy-theory/|archive-date=6 February 2020|url-status=live|access-date=10 February 2020|vauthors=McDonald J}}</ref> WHO báo cáo rằng kể từ ngày 5 tháng 2 năm 2020, bất chấp các tin tức về "các loại thuốc đột phá" đã được phát hiện, không có phương pháp điều trị nào được biết là hiệu quả,<ref name="WHO no known">{{Cite news|date=5 February 2020|title=WHO: 'no known effective' treatments for new coronavirus|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/us-china-health-treatments-who-idUSKBN1ZZ1M6|url-status=live|access-date=6 February 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200205155653/https://www.reuters.com/article/us-china-health-treatments-who-idUSKBN1ZZ1M6|archive-date=5 February 2020}}</ref> kể cả phương pháp dùng thuốc kháng sinh hay thuốc thảo dược.<ref name="aljazeera2002020934">{{cite news|title=Dispelling the myths around the new coronavirus outbreak|publisher=Al Jazeera|url=https://www.aljazeera.com/amp/news/2020/02/dispelling-myths-coronavirus-outbreak-200202093426388.html|url-status=dead|access-date=8 February 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200206033735/https://www.aljazeera.com/amp/news/2020/02/dispelling-myths-coronavirus-outbreak-200202093426388.html|archive-date=6 February 2020}}</ref>
 
Trên Facebook, một bài đăng được chia sẻ rộng rãi vào tháng 4 năm 2020 tuyên bố rằng bảy trẻ em Senegal đã chết vì chúng được tiêm vắc-xin COVID-19. Thực tế, không có loại vắc xin nào tồn tại vào thời điểm đó, mặc dù một số loại đang được thử nghiệm lâm sàng vào thời gian này.<ref name="20200408afp">{{cite web|url=https://factcheck.afp.com/senegalese-children-did-not-die-coronavirus-vaccine-which-does-not-yet-exist|title=Senegalese children did not die from a coronavirus vaccine (which does not yet exist)|date=8 April 2020|website=AFP Fact Check|vauthors=Faivre Le Cadre AS}}</ref>
 
==== Từ hóa ====
Đã xuất hiện tuyên bố sai lệch cho rằng vắc-xin COVID-19 khiến con người bị nhiễm từ và làm các vật kim loại dính vào cơ thể họ.<ref>{{cite news|date=7 June 2021|title=No, COVID vaccines don't make you magnetic. Experts debunk social media videos|work=Miami Herald|url=https://www.miamiherald.com/news/coronavirus/article251955083.html|vauthors=Camero K}}</ref> Được các đảng viên Cộng hòa gọi là nhân chứng chuyên môn trước phiên điều trần vào tháng 6 năm 2021 của Ủy ban Y tế Hạ viện Ohio, nhà hoạt động chống vắc xin [[Sherri Tenpenny]] đã góp phần quảng bá cho tuyên bố sai lệch này, nói rằng, "Có những người từ lâu đã nghi ngờ rằng có một loại giao diện nào đó, một loại giao diện chưa được biết đến, giữa những gì được tiêm vào cơ thể và tất cả các tháp 5G."<ref>{{Cite web|url=https://www.dispatch.com/story/news/2021/06/09/doctor-sherri-tenpenny-testimony-ohio-lawmakers-vaccines-magnetized-5-g/7616027002/|title=GOP-invited Ohio doctor Sherri Tenpenny falsely tells Ohio lawmakers COVID-19 shots 'magnetize' people, create 5G 'interfaces'|website=The Columbus Dispatch|vauthors=Bischoff LA}}</ref>
 
==== Thông tin thực tế bị bóp méo ====
Một báo cáo năm 2021 của Facebook cho thấy liên kết được chia sẻ phổ biến nhất ở Hoa Kỳ từ tháng 1 đến tháng 3 là một bài báo từ ''South Florida Sun-Sentinel'' về sự tử vong của một bác sĩ hai tuần sau khi tiêm vắc xin COVID-19. Người giám định y tế sau đó không tìm thấy bằng chứng nào về mối liên hệ của cái chết này với vắc-xin, nhưng bài báo đã được tuyền truyền và bóp méo bởi các nhóm chống vắc-xin nhằm dấy lên nghi ngờ về tính an toàn của vắc-xin.<ref>[https://www.bostonglobe.com/2021/08/21/nation/facebook-says-post-that-cast-doubt-coronavirus-vaccine-among-most-popular-platform-this-year/ Facebook says post that cast doubt on coronavirus vaccine among the most popular on the platform this year]</ref>
 
=== Tuyên bố liên quan đến biến thể Covid-19 ===
 
==== Biến thể Delta và vắc xin ====
Khi biến thể delta của COVID-19 bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, các chiến dịch thông tin sai lệch bắt đầu khai thác ý tưởng rằng vắc xin COVID-19 đã gây ra biến thể delta, bất chấp thực tế là vắc-xin không thể khiến virus nhân lên.<ref>{{cite news|date=20 July 2021|title=Fact Check-Delta variant did not come from the COVID-19 vaccine|publisher=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/factcheck-delta-vaccine/fact-check-delta-variant-did-not-come-from-the-covid-19-vaccine-idUSL1N2OW1TA|url-status=dead|access-date=8 August 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210808183849/https://www.reuters.com/article/factcheck-delta-vaccine/fact-check-delta-variant-did-not-come-from-the-covid-19-vaccine-idUSL1N2OW1TA|archive-date=8 August 2021}}</ref> Tương tự như vậy, một nhà virus học người Pháp đã tuyên bố sai rằng các kháng thể từ vắc-xin đã tạo ra và tăng cường các biến thể COVID-19 thông qua một lý thuyết đã được lật tẩy trước đây về Tăng cường phụ thuộc vào kháng thể (ADE).<ref>{{cite news|date=3 June 2021|title=Fact Check-No evidence vaccination efforts are causing new COVID-19 variants|publisher=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/idUSL2N2NL1M2|url-status=dead|access-date=8 August 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210808183850/https://www.reuters.com/article/idUSL2N2NL1M2|archive-date=8 August 2021}}</ref>
 
Cũng có một lý thuyết tương tự như vậy tại Ấn Độ, cho rằng vắc-xin COVID-19 đang làm giảm khả năng chống chọi với các biến thể mới của con người thay vì tăng cường khả năng miễn dịch; giả thuyết này cũng đã được bác bỏ.<ref>{{cite news|date=3 May 2021|title=Fact Check-Multiple factors contributed to India's second wave|publisher=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/factcheck-india-notvaccineeffect/fact-check-multiple-factors-contributed-to-indias-second-wave-idUSL1N2MQ0XA|url-status=dead|access-date=8 August 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210808183849/https://www.reuters.com/article/factcheck-india-notvaccineeffect/fact-check-multiple-factors-contributed-to-indias-second-wave-idUSL1N2MQ0XA|archive-date=8 August 2021}}</ref>
 
== Chú thích ==