Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiêm Phục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 55:
Năm 1900, sau khi [[phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]] bùng lên, Nghiêm Phục tạm lánh đến [[Thượng Hải]] và bắt đầu chú tâm vào công việc dịch thuật của mình. Tại đây, ông đã tham gia {{Interlanguage link|Trung Quốc nghị hội|zh|中国议会 (清朝)}}{{Efn|Ý nghĩa tương đương với Quốc hội.}} do {{Interlanguage link|Uông Khang Niên|zh|汪康年}} và {{Interlanguage link|Đường Tài Thường|zh|唐才常|en|Tang Caichang}} khởi xướng và được bầu làm phó hội trưởng đầu tiên.{{Sfnp|Liêu Mai|2001|p=263}} Sau 2 lần họp chính thức, hội đã đề ra vài khuynh hướng hoạt động chính, trong đó bao gồm: tôn sùng [[Quang Tự Đế]], không thừa nhận phe phái của [[Từ Hi Thái hậu]],{{Efn|Từ chối tính chính danh (quyền nhiếp chính) của Từ Hi Thái hậu, không thừa nhận nhóm thế lực Đoan vương [[Tái Y]], [[Cương Nghị]] – những người đứng đầu [[Nghĩa Hòa đoàn]] và tham gia vào việc hành quyết "Lục quân tử".}}{{Sfnp|Quách Vật|2010|p=123}} nỗ lực tuyên truyền và thực hiện những cải cách chính trị mới.{{Sfnp|Liêu Mai|2001|p=264}} Sau khi [[Liên quân tám nước]] tiến vào [[Bắc Kinh]], Trung Quốc nghị hội đã từng thảo luận một lần về việc lập ra chính phủ mới, đề cử một người nhậm chức Đại Tổng thống. Ngày 22 tháng 8, trợ lý của hội là Đường Tài Thường đã bị Tổng đốc Hồ Quảng là [[Trương Chi Động]] bắt tại [[Hán Khẩu]] khi đang tổ chức lực lượng {{Interlanguage link|Tự lập quân|zh|自立軍起義}}, hội dần giải tán.{{Sfnp|Doãn Tiểu Mẫn|2002|p=41}}{{Sfnp|Vương Kế Bình|2004|p=270}} Cũng trong năm này, Nghiêm Phục thành lập "Danh học hội" ở Thượng Hải để giảng dạy [[Logic học]], đồng thời cũng bắt đầu phiên dịch những tác phẩm nổi bật của phương Tây về chủ đề này. Nhờ những bản dịch của Nghiêm Phục, đã có một lượng lớn từ mượn mới được du nhập vào [[Hán ngữ]],{{Sfnp|Sử Hữu Vi|2020|pp=63–64}} bao gồm những khái niệm, quan niệm trong Tây học.{{Efn|Cuối đời Thanh, các học thuyết chính trị, xã hội, khoa học tự nhiên của giai cấp tư sản Âu Mỹ được gọi là tây học}}{{Sfnp|Hàn Giang Hồng|2006|p=52}}
 
Năm 1901, Nghiêm Phục được Trương Ký mời đến Thiên Tân quản lý sự vụ của Cục Khai thác quặng ({{Lang|zh|开平矿务局}}, Khai bình khoáng vụ cục).{{Sfnp|Bì Hậu Phong|2003|p=218}} Nhưng chỉ một năm sau thì ông chuyển đến [[Bắc Kinh]] nhậm chức tổng biên soạn Cục phiên dịch ({{Lang|zh|译书局}}, Dịch thư cục) của Kinh sư Đại học đường.{{Efn|Kinh sư Đại học đường ({{lang|zh|[[:zh:京师大学堂|京师大学堂]]}} là một trong những cơ sở giáo dục đại học toàn diện đầu tiên ở Trung Quốc, và là tiền thân của [[Đại học Bắc Kinh]] và [[Đại học Sư phạm Bắc Kinh]] hiện nay.}}{{Sfnp|Lữ Bành|2019|p=138}}{{Sfnp|Cao|2017|p=230}} Đầu năm 1904, Nghiêm Phục từ chức Tổng quản lý Cục khai thác quặng cũng như Tổng biên soạn ở Cục phiên dịch, quay về Thượng Hải để tiếp tục việc dịch thuật. Nhưng đến mùa đông cùng năm thì sự kiện tố tụng liên quan đến Cục phiên dịch xảy ra, ông bị phái đến [[Luân Đôn]] để hỗ trợ đàm phán.{{Sfnp|Bì Hậu Phong|2006|p=26}} Năm 1905, [[Tôn Trung Sơn]] từ [[châu Mỹ]] đến Anh, đặc biệt đến gặp Nghiêm Phục; hai người đã có một cuộc hội đàm khá dài về việc phát triển "dân trí".{{Sfnp|Vương Trung Giang|1991|p=57}} Sau khi quay về Thượng Hải, Nghiêm Phục đã hỗ trợ {{Interlanguage link|Mã Tương Bá|zh|马相伯|en|Ma Xiangbo}} thành lập [[Đại học Phục Đán|Trường công lập Phục Đán]].{{Sfnp|Chu Xuyên|1994|p=4}}{{Sfnp|Mã Dũng|2001|p=214}} Một năm sau, ông trở thành hiệu trưởng thứ hai của trường học này. ĐảmCùng nhiệm vị trí hiệu trưởng không bao lâunăm, Nghiêm Phục đã được Tuần phủ [[An Huy]] là Ân Minh mời đến Trường Sư phạm An Huy làm giám đốc. Năm 1907, không lâu sau khi Ân Minh bị ám sát, Nghiêm Phục cũng rờixin khỏitừ trườngchức.{{Sfnp|Đổng Bảo phạm An Huy.Lương|1990|p=215}} Năm 1908, Nghiêm Phục một lần nữa đến Bắckinh Kinhthành, nhậm chức Tổng biên soạn Viện thẩm định danh từ của Bộ Học.{{Efn|Bộ Học ({{lang|zh|學部}}) là một cơ quan trung ương được [[nhà Thanh]] thiếp lập vào năm 1905 dưới triều [[Quang Tự]] để quản lý việc giáo dục, ngang cấp với [[Lục bộ]] và tương đương với Bộ Giáo dục ngày nay.}}{{Sfnp|Thẩm Quốc Duy|2014|p=110}}{{Sfnp|Mã Dũng|2001|p=238}} Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ tại Viện thẩm định, Nghiêm Phục đã đóng một vai trò quan trọng trong việc tiêu chuẩn hóa thuật ngữ khoa học ở Trung Quốc.{{Sfnp|Pierce|2018|p=83}}
 
Ngày 17 tháng 1 năm 1910, ông được triều đình nhà Thanh ban cho danh hiệu [[Tiến sĩ Nho học|Tiến sĩ]] danh dự sau nhiều lần liên tiếp rớt kỳ [[Thi hương|thi Hương]].{{Sfnp|Hoàng Khắc Vũ|2008|p=330}} Cùng năm, ông lần lượt trở thành Hiệp Đô thống của Bộ Hải quân,{{Efn|Hiệp Đô thống là một cấp bậc quân hàm trong chế độ quân đội mới vào cuối thời kỳ [[nhà Thanh]], thống lĩnh một "hiệp" (hiệp tương đương với [[lữ đoàn]] của [[Lục quân]]). Hiệp Đô thống tương đương với cấp bậc Lữ đoàn trưởng, quân hàm có thể so với [[Thiếu tướng]] hiện nay.}} Nghị viên của Tư chính viện.{{Efn|{{Interlanguage link|Tư chính viện|zh|资政院|en|Advisory Council (Qing dynasty)}} còn gọi là Hội đồng Cố vấn Chính phủ{{sfnp|Xiaoqun Xu|2020|p=110}} hoặc Ban Cố vấn Chính trị{{sfnp|Joan Judge|1997|p=295}} là một cơ quan chuẩn bị cho quốc hội được thành lập vào năm 1910. Đây là một phần trong chính sách mới của triều đình nhà Thanh để tiến tới lập hiến.}} Năm 1911, [[Long Dụ Thái Hậu]] hạ chiếu chỉ yêu cầu các nha môn liên quan của Viện Điển lễ và [[Bộ Lễ]] sáng tác "Quốc nhạc". Đến ngày 4 tháng 10 cùng năm, [[Củng Kim Âu]] chính thức được ban hành. Nghiêm Phục chính là người viết lời cho bài quốc ca này. Năm 1912, Bắc Kinh đại học đường chính thức được đổi tên thành [[Đại học Bắc Kinh|Đại học Quốc lập Bắc Kinh]], Nghiêm Phục trở thành hiệu trưởng đầu tiên của trường đại học này. Tuy nhiên, chỉ đến tháng 11 thì ông xin từ chức.
 
== Nhà Thanh sụp đổ và Đế quốc Đại Thanh ==
Năm 1913, sau khi nhà Thanh sụp đổ, Tôn Trung Sơn thành lập [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]], Nghiêm Phục trở thành Cố vấn Pháp luật Ngoại giao của Phủ Tổng thống. Năm 1914, ông trở thành Nghị viên của Ước pháp Hội nghị,{{Efn|Ước pháp Hội Nghị ({{lang|zh|[[:zh:约法会议|约法会议]]}}) là một hội nghị do [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Chính phủ Dân quốc]] triệu tập từ năm 1914 đến 1915, nhằm đặt ra "Ước pháp Trung Hoa Dân Quốc" (Hiến pháp tạm thời" cũng như các luật pháp liên quan.}} Tham chính của Viện Tham chính,{{Efn|Tham chính viện ({{lang|zh|[[:zh:参政院|参政院]]}}) là một cơ quan lập pháp lâm thời được thành lập theo "Ước pháp Trung Hoa Dân Quốc", tồn tại từ năm 1914 đến 1916.}} tham gia vào việc biên soạn Hiến pháp.
 
== Tác phẩm ==
Dòng 100:
Sau đó, từ năm 1898 đến năm 1909, Nghiêm Phục tiếp tục dịch các tác phẩm lớn về tư tưởng tự do phương Tây:{{Sfnp|Mã Doanh|Trautwein|p=89|2013}}
{| class="wikitable"
|+Một số bản dịch nổi bật của Nghiêm Phục
|+
! colspan="3" |Tác phẩm gốc
! colspan="3" |Tác phẩm dịch
Dòng 158:
|{{Sfnp|van Dongen|2019|p=85}}{{Sfnp|Sử Hữu Vi|2020|p=63}}{{Sfnp|Du Chính|2003|p=141}}
|-
|''TheDe Spiritl'Esprit ofdes the LawsLois''
|[[Tinh thần pháp luật]]
|[[Montesquieu]]
Dòng 185:
|{{Sfnp|Kurtz|2011|p=178}}{{Sfnp|Wright|2000|p=473}}{{Sfnp|Ngưu Ngưỡng Sơn|1990|p=180}}
|}
Từ năm 1913, Nghiêm Phục liên tiếp cho ra nhiều tác phẩm về xã hội học. Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng, ông có xu hướng chỉ trích hệ thống [[Triết học lục địa]] (hay Chủ nghĩa duy lý Lục địa) với hàng loạt các tác phẩm nhắm đến các lý thuyết liên quan như [[luật tự nhiên]] và [[thuyết tất định]].{{Sfnp|van Dongen|2019|p=83}}
{| class="wikitable"
|+Một số tác phẩm về xã hội học của Nghiêm Phục
!Tên gốc
![[Phiên âm Hán-Việt]]
!Tạm dịch
!{{Abbr|Năm|Năm xuất bản}}
!Ghi chú
!{{Abbr|Nguồn|Nguồn tham khảo}}
|+-
|{{Lang|zh|政治講義}}
|Chính trị giảng nghĩa
|Bài giảng Chính trị
|1906
|Chỉ trích [[luật tự nhiên]] và [[thuyết tất định]] của những nhà triết học như [[Platon|Plato]], [[Rousseau]]
|{{Sfnp|Quách Song Lâm|2017|p=7}}{{Sfnp|André|Bành Tiểu Nghiên|2012|p=61}}{{Sfnp|Thẩm Quốc Duy|2014|p=103}}
|-
|{{Lang|zh|天演進化論}}
|Thiên diễn tiến hóa luận
|Thuyết tiến hóa
|1913
|Giới thiệu và bàn luận kỹ về [[Học thuyết Darwin|Học thuyết tiến hóa của Darwin]]
|{{Sfnp|Từ Lập Đình|1996|p=46}}{{Sfnp|Fröhlich|Schneider|2020|p=131}}{{Sfnp|Du Chính|2003|p=101}}
|-
|{{Lang|zh|說黨}}
|Thuyết Đảng
|Nói về Đảng
|1913
|Nêu quan điểm "Đảng không phải điều gì tốt", và các mặt lợi, hại của việc 2 Đảng cùng tồn tại.
|{{Sfnp|Tập Cận Bình|2001|p=225}}{{Sfnp|Bì Hậu Phong|2006|p=44}}{{Sfnp|Ngưu Ngưỡng Sơn|1990|p=479}}
|-
|{{Lang|zh|民約平議}}
|Dân ước bình nghị
|Nhận định công bằng về "Dân ước"
|1914
|Bình luận về [[Khế ước xã hội (sách)|Khế ước xã hội]] của [[Jean-Jacques Rousseau]]
|{{Sfnp|Trương Thiên Phàm|2020|p=101}}{{Sfnp|Anderson|2016|p=10}}{{Sfnp|Hoàng Khắc Vũ|2008|p=224}}
|}
''Dân ước bình nghị'' có thể xem là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nghiêm Phục trong lĩnh vực này. Nghiêm Phục không tán thành "chủ nghĩa hoàn hảo" trong chủ nghĩa duy lý truyền thống; ông thích [[Chủ nghĩa kinh nghiệm]] của Anh – Mỹ, khi sự tự do phát triển ra khỏi xã hội cũ. Ông đã chỉ trích lý thuyết Khế ước xã hội của Rousseau bởi sự phụ thuộc vào các nguyên tắc trừu tượng và sự thiếu hiểu biết về kinh nghiệm thực tế cũng như thực tế lịch sử. Trong ''Thuyết Đảng'', ông lên án việc sử dụng luật tự nhiên để đo lường truyền thống vì nó chỉ có thể dẫn đến chủ nghĩa cấp tiến chính trị. Trong ''Thiên diễn tiến hóa luận'', ông lập luận chống lại sự phá hủy cái cũ bởi theo ông, điều đó chắc chắn dẫn đến sự tan rã của cả cái cũ lẫn cái mới. Có thể thấy được, rất lâu trước các nhà trí thức khác của Trung Quốc, Nghiêm Phục đã hiểu được cuộc đấu tranh giữa Chủ nghĩa duy lý Lục địa và Chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, sự đối lập giữa các phương pháp suy luận và quy nạp tương ứng của họ, mối liên hệ giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa không tưởng, giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và cải cách dần dần.{{Sfnp|van Dongen|2019|p=83}}
 
== Nơi ở và nơi chôn cất ==
Hàng 228 ⟶ 267:
 
=== Nguồn ===
<!--{{refbegin|30em|indent=yes}}-->
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=NCAlDwAAQBAJ|title=The Lost Book of Sun Yatsen and Edwin Collins|last=Anderson|first=Patrick|publisher=[[Taylor & Francis]]|year=2016|isbn=9781315534329|location=[[Abingdon-on-Thames]]|language=en}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=IrlV9llG94QC|title=China and Its Others: Knowledge Transfer through Translation, 1829-2010|last=André|first=James St.|last2=Bành Tiểu Nghiên|publisher=Rodopi|year=2012|isbn=9789401207195|series=Approaches to Translation Studies|volume=34|location=[[Amsterdam]]|language=en}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=HARBDgAAQBAJ|title=Chinese Law: A Language Perspective|last=Cao|first=Deborah|publisher=Routledge|year=2017|isbn=9781351951975|location=[[Abingdon-on-Thames]]|language=en}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=1caVDwAAQBAJ|title=Realistic Revolution: Contesting Chinese History, Culture, and Politics after 1989|last=van Dongen|first=Els|publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]]|year=2019|isbn=9781108421300|location=[[Cambridge]]|language=en}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=vbDdAAAAQBAJ|title=China: A Cultural and Historical Dictionary|last=Dillon|first=Michael|publisher=Routledge|year=2013|isbn=9781136791413|location=[[Abingdon-on-Thames]]|language=en|trans-title=Trung Quốc: Từ điển Văn hóa và Lịch sử}}
Hàng 274 ⟶ 316:
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=-KxOAAAAIAAJ|title=中国社团概论|last=Doãn Tiểu Mẫn|publisher=Nhà xuất bản Hoa văn|year=2002|isbn=9787507512199|editor-last=Quách Kiến Dân|language=zh|trans-title=Trung Quốc xã đoàn khái luận|editor-last2=Viên Thụ Bình|editor-last3=Lương Hiểu Tiền}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=MrdwAAAAIAAJ|title=严复著译硏究|last=Du Chính|publisher=Nhà xuất bản Đại học Tô Châu|year=2003|isbn=9787810900577|location=[[Tô Châu]]|language=zh|trans-title=Nghiên cứu bản dịch của Nghiêm Phục}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=cxciAAAAMAAJ|title=中国教育史纲: 近代之部|last=Đổng Bảo Lương|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục Nhân dân|year=1990|isbn=9787107104619|language=zh|trans-title=Đại cương Lịch sử Giáo dục Trung Quốc: Cận đại}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=mVdwCgAAQBAJ|title=台灣大家族|last=Đới Nguyệt Phương|publisher=Công ty xuất bản thư viện Đồ Nam|year=2012|isbn=9789866318795|language=zh|trans-title=Những gia tộc lớn ở Đài Loan}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=sQxLAQAAIAAJ|title=严复话语系统与近代中国文化转型|last=Hàn Giang Hồng|publisher=Nhà xuất bản dịch văn Thượng Hải|year=2006|isbn=9787532741267|location=[[Thượng Hải]]|trans-title=Hệ thống diễn thuyết của Nghiêm Phục và sự chuyển đổi của văn hóa Trung Quốc hiện đại}}
Hàng 287 ⟶ 330:
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=_OmEAAAAIAAJ|title=严复研究资料|last=Ngưu Ngưỡng Sơn|publisher=Nhà xuất bản Văn nghệ Hải Hạp|year=1990|isbn=9787805341583|editor-last=Tôn Hồng Nghê|language=zh|trans-title=Tư liệu nghiên cứu Nghiêm Phục}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=-PwwAQAAIAAJ|title=中國近代報刊史|last=Phương Hán Kỳ|publisher=Nhà xuất bản Nhân dân Sơn Tây|year=1981|location=[[Sơn Tây]]|language=zh|trans-title=Lịch sử báo chí Trung Quốc cận đại|oclc=122739572}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=zUYEEAAAQBAJ|title=民国史研究(第1辑)|last=Quách Song Lâm|publisher=Nhà xuất bản Văn hiến Khoa học Xã hội|year=2017|isbn=9787520106887|language=zh|trans-title=Nghiên cứu lịch sử Dân quốc (Tập 1)}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=IDBbAAAAIAAJ|title=意识形态视域中的现代话语转型与文学观念嬗变|last=Quý Quảng Mậu|publisher=Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh|year=2005|isbn=9787301098226|location=[[Bắc Kinh]]|language=zh|trans-title=Sự chuyển đổi của diễn ngôn hiện đại và sự phát triển của các khái niệm văn học trong chân trời của hệ tư tưởng}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=HSb7DwAAQBAJ|title=千古大變局: 影响近代中国的十一个关键人物|last=Tằng Kỷ Hâm|publisher=Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Quảng Tây|year=2008|isbn=9787563374670|location=[[Quảng Tây]]|language=zh|trans-title=Thiên cổ đại biến cục: Mười một nhân vật chính ảnh hưởng đến Trung Quốc cận đại}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=2Z53mn2I1DAC|title=科学与爱國: 严复思想新探|last=Tập Cận Bình|publisher=Nhà xuất bản Đại học Thanh Hoa|year=2001|isbn=9787302049906|trans-title=Khoa học và yêu nước: Nghiên cứu mới về tư tưởng của Nghiêm Phục|author-link=Tập Cận Bình}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=Ou5HAAAAMAAJ|title=中国文学编年史: 现代卷|last=Trần Văn Tân|publisher=Nhà xuất bản Nhân dân Hồ Nam|year=2006|isbn=9787543845565|location=[[Hồ Nam]]|language=zh|trans-title=Biên niên sử Văn học Trung Quốc: (tập) Hiện đại}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=2ubxDwAAQBAJ|title=宪政中国---迷途与前路: The Future of Constitutional China|last=Trương Thiên Phàm|publisher=Bouden House|year=2020|isbn=9781715156718|language=zh|trans-title=Tương lai của Trung Quốc lập hiến}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=2pIPAQAAMAAJ|title=与政治浪漫主义告別|last=Tiêu Công Tần|publisher=Nhà xuất bản Giáo dục Hồ Bắc|year=2001|isbn=9787535128614|location=[[Hồ Bắc]]|language=zh|trans-title=Nói lời tạm biệt với chủ nghĩa lãng mạn chính trị}}
*{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=WuJyDwAAQBAJ|title=民国社交圈|last=Từ Phẩm|publisher=Nhà xuất bản Văn nghệ phương Bắc|year=2015|isbn=9787531734901|location=[[Cáp Nhĩ Tân]]|language=zh|trans-title=Vòng tròn xã giao thời Trung Hoa Dân Quốc}}